3. 3 Các dạng tràn cao su được ứng dụng:
3.4.4. Xác định trường hợp tính tốn
Trong qúa trình vận hành đập cao su trên ngưỡng tràn hồ chứa, thường xuất hiện 3 trường hợp làm việc bất lợi, đĩ là:
3.4.4.1. Trường hợp 1 (hình 3.14),
Xuất hiện sau khi lắp đặt xong hay sau khi sữa chữa. Trường hợp này hố mĩng khơng cĩ nước, chiều cao đập được bơm lên bằng 1/2 chiều cao thiết kế (chỉ xảy ra với đập cao su bơm nước).
Hình 3.14 - Trường hợp bất lợi 1
Xuất hiện ở những đập cao su xây dựng trên tràn, trên các sơng suối vùng miền núi, phía hạ lưu đập là một dốc nước. Trường hợp này túi cao su căng hồn tồn, đang ngăn nước, mực nước thượng lưu bằng mực nước thiết kế, hạ lưu khơng cĩ nước.
Hình 3.15 - Trường hợp bất lợi 2
3.4.4.3. Trường hợp 3 (hình 3.16)
Xuất hiện ở những đập cao su được xây dựng đầu dốc nước, vào thời điểm đập bắt đầu hạ thấp ngưỡng cao su để xả lũ, phía hạ lưu khơng cĩ nước.
Hình 3.16 - Trường hợp bất lợi 3
Nghiên cứu lý thuyết và đo đạc thực tế cho thấy, trong ba trường hợp làm việc bất lợi nêu trên, trường hợp làm việc bất lợi thứ hai, khi túi cao su căng hồn tồn, mực nước thượng lưu bằng chiều cao đập, phía hạ lưu khơng cĩ nước là trường hợp xuất hiện lực căng và chu vi yêu cầu của túi cao su lớn nhất. Vì vậy, khi tính tốn kích thước cũng như khả năng chịu lực của túi cao su phải tính cho trường hợp làm việc bất lợi này. Nhưng khi tính tốn kiểm tra sức chịu tải của nền, trường hợp làm việc bất lợi thứ nhất thường gây ra ứng suất đáy mĩng lớn hơn rất nhiều, cịn khi tính tốn gia cố chống xĩi hạ lưu sau đập thì bắt buộc phải xét tới trường hợp túi cao su xẹp xuống đáy, lưu lượng xả qua đập ứng với tổ hợp lưu lượng bất lợi nhất.