- Yêu cầ u: Nâng cao ngưỡng tràn lên 1,6m nhưng phải bảo đảm khả năng tháo lũ thiết kế Qt = 46m3/s
4.3. 1 Các gỉai pháp kỹ thuật:
- Đập bê tơng : Nếu ta nâng cao ngưỡng tràn lên 1,6m bằng đập bê tơng thì cĩ nghĩa là phải nâng thêm cao trình đập dâng, cầu qua tràn. Diện tích ngập phía thượng lưu sẽ tăng nhiều làm thay đổi cuộc sống của người dân trong khu vực, để giải quyết các vấn đề trên về mặt kỹ thuật quá phức tạp, về mặt kinh phí chắc chắn sẽ rất tốn kém và làm ảnh hưởng cả về mặt xã hội .
- Cửa van kết cấu bằng thép : Cửa van kết cấu bằng thép vẫn thường được sử dụng để nâng cao ngưỡng tràn cho các hồ chứa, trong trường hợp này muồn lắp đặt được cửa van (van cung, van phẳng) thì chúng ta phải thay đổi kết cấu và các cơng trình phụ trợ (xây các trụ pin, cầu cơng tác, thiết bị đĩng mở dùng hệ thống điện), với kích thước tràn B x H =16m x1,6m để lắp được cửa van cũng rất phức tạp, việc thay đổi kết cấu của tràn hiện hữu đang sử dụng là một vấn đề khơng dễ dàng, hơn nữa yêu cầu cột nước nâng chỉ 1,6m khơng cao lắm, vị trí cơng trình đầu mối cách xa nguồn điện, nếu dùng phương án cửa van về mặt kỹ thuật cũng phức tạp và kinh phí rất cao.
- Đập dâng cao su : Trên ngưỡng tràn cũ đã cĩ kết cấu bằng bê tơng cốt thép M200, chiều dày 50cm, đủ để đảm bảo lắp đặt túi cao su lên trên ngưỡng tràn, kích thước đập cao su chiều dài L = 16m, chiều cao H = 1,6m, với kích thước như vậy chỉ cần sử dụng một khoang đập cao su là đủ. Nguyên lý vận hành đập cao su bằng hệ thống bơm nước, vào mùa khơ ngưỡng tràn đập cao su được nâng lên để trữ nước bằng cách bơm nước từ ngịai vào thân đập, khi cĩ lũ về thì chủ động xả nước trong thân đập để hạ thấp ngưỡng tràn tức là hạ thấp mực nước hồ.