Nghiên cứu các hiện tượng xã hội lớn,ẵ

Một phần của tài liệu Bài giảng đăng ký thống kê đất đai (Trang 84 - 87)

Thống kê học là một lĩnh vực khoa học xã hội, nó ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển cùa nền sàn xuất xã hội. Các hiện tượng mà thống kê học nghiên cứu là các hiện tượng và quá trình xã hội. chù yếu là các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội, bao gồm:

- Các hiện tượng về quá trình tái sán xuất mờ rộng cùa cải vật chất xã hội; - Các hiện tượng về dân số và lao động

- Các hiện tượng về đất đai;

- Các hiện tượng về vật chất, văn hoá.... - Các hiện tượng về chính trị, xã hội.

Thống kê nghiên cứu về mặt lượng và chất của các hiện tượng xã hội:

Thống kê học không trực tiếp nghiên cứu bản chất và quy luật cùa các hiện tượng xã hội. Thống kê nghiên cứu mật lượng (rong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất cùa hiện tượng xã

hội. Mặt krợng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của hiện tượng xã hội là nhũng biểu hiện bẳng số lượng về bản chất và quy luật cùa hiện tượng trong thời gian và địa điểm cụ

thể. Những biểu hiện đó được thể hiện bằng quy mô, kết cấu, quan hệ tỷ lệ, tốc độ phát triể n .... cua các hiện tượng, mặt lượng đó không phải là con số trìu tượng mà là những số liệu có ý nghĩa gán liền với nội dung kinh tế - xã hội nhất định, giúp chúng ta nhận thức

được cụ thế bàn chất cùa hiện tượng. Các con số thống kê phản ánh được mặt chất cùa hiện tượng vì chất và lượng là hai mặt không thố tách rời nhau cùa sự vật và hiện tượng, nếu

lượng đồi thi chất dối.

+ Quy mô của hiện tượng: tức !à độ to nhỏ, nhiều ít của hiện tượng;

+ Kết cấu của hiện tượng: tức là hiện tượng do những bộ phận nào hợp thành, mức độ của mỗi bộ phận;

+ Mức độ phổ biến của hiện tượng: tức là mức độ rộng hẹp của một hiện tượng nào đó trong một hiện tượng khác lớn hơn bao ừùm nó;

+ Tốc độ phát triển của hiện tượng: tức là sự tăng trường, giảm của các hiện tượng qua

các thời gian;

+ Quan hệ tỷ lệ giữa các hiện tượng: íức là mối quan hệ biện chứng, ảnh hường lẫn nhau giữa hiện tượng này với hiện tượng khác.

- N ghiên c ứ u n h ữ n g biểu hiện bằng số lượng của các quy luật phát triển x ã hội:

Có nhiều quy luật phát triển xã hội mà bản chất, sự hình thành và phát triển của nó đã được các môn khoa học khác nghiên cứu (triết học, kinh tế, chính trị,...). Song trong những điều kiện khác nhau, ờ những thời gian khác nhau và tại những thời điểm khác nhau sự biểu hiện cụ thề của các quy luật không hoàn toàn giống nhau, vì vậy ngoài việc nghiên cứu mặt lượng của hiện tượng, thống kê còn nghiên cứu sự tồn tại, sự biểu hiện cụ thể vả xu hướng phát triển của quy luật phát triển xã hội trong những điều kiện nhất định, ờ thời gian và địa điểm xác định.

*. N hiệm v ụ của thong kê

Phục vụ cô n g tác kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân

Nền kinh tể phát triển hài hòa giữa các ngành và theo một kế hoạch !à hướng đi đúng đắn cùa nền kinh tể xã hội chù nghĩa. Đe đáp ứng được những yêu cầu cùa quy luật ấy, trong từng vấn đề k in h tế phái xây dựng các kế hoạch phát triển. Các kế hoạch xây dựng phải phù hợp với khả n ăn g và thực tế khách quan, đồng thời trogn quá tình thực hiện quy hoạch phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, kịp thời phát hiện những vấn đề còn mất cân đối để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch. Đe làm được việc đó thì cần phái dựa trên cơ sở điều tra đầy đủ

tình hình thực tế. Do vậy việc điều tra, thu thập số liệu để phục vụ cho công tác xây dựng kế

hoạch, theo dõi việc thực hiện ké hoạch là nhiệm vụ của trọng yếu cúa thống kê. Phục vụ c ô n g tác lãnh đạo và quàn lý của Nhà nước:

Từ sổ liệu thống kê thu thập qua điều tra nghiên cứu về các hiện tượng kinh tế - xã hội, những kết quà nghiên cứu này sẽ giúp cho nhà lãnh đạo và cơ quan quản lý Nhà nước đề ra chú trương đường lối đúng đắn và tổ chức chi đạo thực hiện có hiệú quả các chủ trương chính sách đã đề ra.

5.1.2. Điều tra thếng kê

5ẳ 7.2.7. Khái niệm

Điều tra thống kê là giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê, nó được tổ chức một cách có khoa học, theo một trình tự thống nhất đề thu thập tài liệu về hiện tượng kinh tế - xã hội nào đỏ cần nhiên cứu.

5.1.2.2. Nhiệm vụ cùa điều tra thống kê

Nhiệm vụ của điêu tra thông kê là thu thập các tài liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu một cách đây đủ, chính xác, kịp thời phục vụ cho mục đích, yêu cầu của việc nghiên cứu

thông kê là nêu được một cách khách quan bàn chất và tính quy luật của hiện tượng.

Nếu không có tài liệu thống kê ban đầu thì toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê sẽ không thực hiện được. Nhưng nếu điều fra thống kê không khoa học, tài liệu không đầy đủ, kịp thời hoặc thiếu chính xác thi cũng không tìm ra được bản chất và tính quy luật của hiện tượng một cách đứng đắn mà có khi lại dẫn đến những kết luận sai lầm về hiện tượng nghiên cứu.

5ề 1.2.3. H ình thức tổ chức điều tra thống kê

* Báo cáo thống kê:

Báo cáo thoogns kê là hinh thức tổ chức theo dõi ghi chép một cách thường xuyên hoặc định kỳ những diễn biến cùa hiện tượng và nộp lên cơ quan cấp trẽn theo thời gian quy định.

Báo cáo thống kê là hình thức điều tra thống kê chù yếu. Các mẫu biểu báo cáo thống kê do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.

*. Điểu tra chuyên môn:

Là hình thức thu thập số liệu bổ sung cho các biểu báo cáo thống kê hoặc nghiên cứu những vấn đề riêng biệt nào đó. Điều tra chuyên môn không phài là hinh thức điều tra thường xuyên, điều tra chuyên môn thường nghiên cứu những vấn đề ít thay đổi hoặc thav đối không lớn, các hiện tượng xảy ra đột xuất như thiên tai, lũ lụt...

5. ĩ . 2.4. Phân loại điều tra (hấng kê

5.1.2.4. / ẾPhân loại theo phạm vỉ điều tra

Nếu theo phạm vi thì điều tra thống kê đ ú a là hai loại: - Đ iều tra toàn diện:

Điều tra toàn diện là loại diều tra được tiến hành ở tất cả các đơn vị tổng thể, không bỏ sót m ột dưn vị nào. Do vậy phương pháp này có thể quan sát được toàn bộ các đơn vị tổng thế nên tài liệu thu thập có độ chính xác cao, mức độ tin cậy lớn. Tuy nhiên do phạm vi nghiên cứ u rộng và điều tra toàn diện đòi hỏi phải có một lượng kinh phí và nhân lực tương đối lớn, thời gian kéo dài, công tác tảng hợp sẽ gặp khó khăn.

Một phần của tài liệu Bài giảng đăng ký thống kê đất đai (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)