Điều tra không toàn diện:

Một phần của tài liệu Bài giảng đăng ký thống kê đất đai (Trang 87 - 92)

Là hình thức điều tra thu thập số liệu không được tiến hành trên toàn bộ các đơn vị tổng thể, mà chi điều tra thu thập trên một số đom vị tổng thể rồi lấy kết quả nghiên cứu cho cà tồng thể. Vì vậy độ chính xác thấp hơn đối với điều tra toàn điện.

Do vậy để hạn chế được nhược điểm trên thi khi tiến hành điều tra không toàn diện là các số !iệu thu thập phải đại diện cho cả tổng thể, tức là phải có tính đại biểu cao. Do vậy điều tra không toàn diện có thể áp dụng các hình thức sau:

+ Điều tra m ẫu điển hình: từ tổng thể cần nghiên cứu, chia tổng thể thành các nhóm theo trình độ biến động cùa một tiêu thức nào đó, rồi từ mỗi nhóm bằng phương pháp ngẫu nhiên chọn một số đơn vị điều tra, kết quả điều tra được suy rộng cho cả tổng thể.

+ Điều tra trọng điểm:

Là loại điều tra chì nghiên cứu ờ một bộ phận tập trung nhất các tiêu thức cần nghiên cứu, từ kết quả này nhằm khái quát cho cả tồng thể.

+ Điều tra chuyên đề: là điều tra nghiên cứu một số vấn đề riêng biệt để rút kinh nghiệm phổ biến cho các nơi khác, nỏ không cỏ mục đích suy rộng.

5.1.2.4.2. P h â n loại theo phương pháp thu th ập số liệu

Thu thập trực tiếp: là cách thức điều tra đến tận nơi cần điều tra để tiến hành xem xét, cân, đo, đong, đếm, tính toán, kiềm tra rồi ghi chép vào biểu mẫu báo cáo để nộp về cơ quan điều tra. Điều tra trực tiếp có thể tiển hành bằng các phương pháp sau:

+ Hỏi trực tiếp: Cán bộ điều tra đến trực tiếp hòi các đơn. vị điều tra về vấn đề nghiên cứu và dựa vào sự írả lời cùa họ để ghi chép vào biểu điều tra;

+ Tự báo: cá n bộ điều tra hướng dẫn đơn vị được điều tra cách ghi chép, cách tính các chi tiêu để tự điền vào biểu mẫu, sau đó thu lại;

+ Hỏi bằng các phương pháp khác: thu thập bằng cách gừi thư qua đường bưu điện, điện

thoại,...

5ẽ1.2.4ẳ3. Phân loại theo tính chất liên tục của điều tra Theo tính chất liên tục điều tra thống kê chia thành:

+ Điều tra liê n tục: là điều tra dược tiến hành thường xuyên liên tục; + Điều tra đ ịn h kỳ: ià điều tra vào những giai đoạn nhất định;

+ Điều tra n h ấ t thời: !à diều tra chí tiến hành một lần khi xuất hiện yêu cầu nghiên cứu một vấn đề n à o đó.

5.1.2.5Ề X ây dụng chương trình điều tra thống kê

Chúng ta b iết ràng trước khi nghiên cứu một vẩn dề cụ thể phài cỏ một chương trinh nghiên cứu về vấn đề vấn đề đó. Do vậy điều tra thống kê cũng cần phải có một chương trình cụ thế. N ộ i dung cua chương trinh dó là:

*. X ác định m ục đích, yêu cầu của cuộc điều tra:

Việc trước tiên của chương trình là phải xác định được mục đích của cuộc điều tra nhằm

mục đích gì? Hoặc giải quyết vấn đề gi?, những yêu cầu cùa nó?, Từ đó khi xác định được mục đích, yêu cầu của cuộc điều fra mới xác định được đối tượng điều tra đúng đẳn, có nội dung và phương pháp điều tra thích hợp.

Mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra được xác định căn cứ vào nhiệm vụ của quá trình nghiên cứu thổng kê mà cụ thể là căn cứ vào nhiệm vụ kinh tể, chính trị của Đàng và Nhà nước trong từng thời kỳ.

*. X ác định đối tượng, đơn vị điều tra:

Từ mục đích, yêu cầu đã đặt ra chúng ta tiến hành xác định đối tượng vả đơn vị điều ữa. E ối tượng điều tra là tổng thể đơn vị điều tra, xác định được đối tượng điều tra là quy định rồ phạm VI của cuộc điều tra đến đâu. Đcm vị điều tra là đơn vị cơ sở từ đó ta tiến hành thu thập số liệu thống kê,

*. X ác định nội dung điều ira:

Nội dung điều tra được xác định căn cứ vào mục đích điều tra và được thể hiện ờ các tiêu thức điều tra. Toàn bộ nội dung điều tra được trinh bày ờ bảng điều tra.

*. X ây d ự ng k ể hoạch điều tra:

Kế hoạch điều tra bao gồm trình tự tiến hành, tiêu chẩn, phương pháp áp đụng,...

Tóm lại: trong quá trình điều tra thống kê cần phải xây dựng một chương trình hành động chu đáo, tập huấn kỹ càng cho cán bộ điều tra, quán triệt tinh thần trách nhiệm của cán bộ điều tra, nhàm mục đích tránh được những sai sót, thiếu khách quan. Đồng thời cũng cần phải tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc đảm bảo cuộc điều tra phản ánh đúng tình hình thực tế theo yêu cầu đã đặt ra.

5.1.3. TÓNG HỢP THÓNG KÊ

5.1.3.1. Khái niệm, ý nghĩa và các bước tiến hành tổng hợp

*ế K hái niệm tổng hợp thống kê:

Kết quá cùa quá trình điều tra thống kẽ là thu thập được những tài liệu ban đầu về đơn vị tổng

thể những tài liệu này rất phong phú, nhưng chưa được tập hợp, do vậy chưa thể phục vụ cho mục đích yêu cầu đã đặt ra. Đẻ có được số liệu phục vụ cho công tác phân tích, đánh giá từ đó rút ra bản chất và tính quy luật cùa hiện tượng xã hội thì phải sẳp xếp chình lý các tài liệu ban đầu về dơn vị tồng thê một cách khoa học, những công việc này người ta gọi là toognr hợp thống kê.

N h ư vậy tồng hợp thống kê là việc sấp xếp và hệ thống hỏa một cách khoa học các tài liệu ban đầu cúa các dơn vị tổng thể thành só liệu tồng hợp phản ánh tính chất chung và đặc trưng chung của hiện tư ợ n g xã hội.

* Ỷ nghĩa của tổng hợp thống kê:

Tổng hợp thống kê cỏ ý nghĩa rất lớn trong quá trình nghiên cứu thống kê, nó là cơ sờ để

phân tích thống kè. Dù tài liệu có điều tra đầy đủ, chính xác và kịp thời, phương tiện tổng hợp hiện đại mà công tác tổng hợp thống kê không khoa học, thì cũng không thể nào rút ra được kết luận chính xác về bản chất và quy luật của hiện tượng kinh tế - xã hội. Chính vì vậy chúng ta không thể coi tổng hợp thống kê là công việc đơn giản mang tính kỹ thuật tính toán đơn thuần của việc sấp xếp các con số có thứ tự. Mà ở đây tổng hợp thống kê là một công tác phức tạp đòi hòi phải dựa trên một cơ sờ khoa học và có sự chi đạo thống nhất.

*ẻ Cảc bước tiển hành tổng hợp thống kê:

Quá trình tổng hợp thống kê có thể chia thành 3 bước theo trình tự sau: - Kiểm tra số liệu:

Kiểm tra số liệu đây là bước đã được tiến hành ngay từ khi điều tra ở các đơn vị tổng thể.

Mặc dù vậy trước khi vào tồng hợp cần thiết phải kiểm tra lại, nhằm giảm thiểu những sai

sót trong bước điều tra, từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả của số liệu điều tra về các hiện tượng kinh tế - xã hội.

Nội dung kiêm ưa gồm:

+ Đánh giá tinh chính xác của các tài liệu, tức là xem số liệu phản ánh đúng thực tế không, thời gian, phương pháp tính các chi tiêu có thống nhất không,...

+ Đánh giá tính dầy đú cùa tài liệu điều tra; xem xét các tài liệu đã được thu thập đầy đủ ở các đơn vị điều tra chưa, các tiêu thức cần điều tra có được thu thập đầy đù không;

+ Đánh giá tính kịp thời cùa tài liệu; xem tài liệu được thu thập vào thời gian nào, có đáp

ứng được yêu cầu cho việc phân tích, đánh giá không?

Nếu tài liệu chưa đảm bảo độ chính xác từ 95% trờ lên thì cần phải xem xét, điều tra, xác minh lại.

s .l .3 ẽ2. Lập bảng thống kê

"% Khải n iệm :

Kết quà tổ n g hợp thống kê được biều hiện bằng một bảng số liệu gọi là bảng thống kê (cần phân biệt với báng điều tra thống kê)

*. Cấu th à n h cùa bảng thống kê:

Nói đến cấu thành cùa báng thống kê nó được thể hiện trên 2 mặt đó là hình thúc và nội dung.

v ề hinh thứ c:

Bang thống kê gồm 3 yếu tố cấu thảnh đó là: tiêu đề, các hàng ngang cột dọc và các con số. + Tiêu để ỉà tên cúa bảng thốna; kê hoặc tên cùa các hàng ngang cột dọc và các con số. Tiêu đề cùa b à n g gọi là tiêu đề chung, ngoài việc phán ánh nội dung kinh tê, xã hội của bảng, tiêu đề c h u n g còn neu rõ địa điểm, thời gian xảy ra hiện tượng.

+ Các hàng ngang, cột dọc: phản ánh quy mô của bảng thống kê, các hàng, cột cắt nhau tạo thành ô để ghi số liệu. Tùy theo mục đích, yêu cầu của việc nghiên cứu thống kê mà chúng ta có các hàng, cột thích hợp.

+ Các con số: là những số liệu phản ánh rõ mặt lượng của hiện tượng kinh tế - xã hội mà chúng ta cần nghiên cứu.

- v ề nội dung; nếu xét về mặt nội dung bảng thống kê gồm 2 phần là chù đề và phần giải thích:

+ Phần chù đê: nói rõ về hiện tượng nghiên cứu được phân chia theo thời gian, địa điểm, đơn vị,

+ Phần giải thích: gồm các chi tiêu giải thích cho chù đề. *. Cách g h i số liệu vào bảng thống k ê Ể.

Đe các con số trong bảng thống kê được rõ ràng, dễ hiểu thì khi tiến hành ghi số liệu chúng ta cần chú ý sau:

- Cấc sổ liệu được ghi vào các ô của báng được tạo thành do sự cắt nhau của hàng ngang và cột dọc cùa bảng. Mỗi con số phải thể hiện được mặt lượng của hiện tượng cần nghiên cứu. Song các số liêu được ghi trong mỗi ô không có đơn vị tính kèm theo, mà đã được giải thích ỡ canh tiêu đề chung hoặc tiêu đề mục.

Các số liệu được lẩy tròn ở mức cần thiết, tránh lấy nhiều số lẻ gảy cho báng thêm phức

tạp, khó tổng hợp số liệu. Khi làm tròn số cần tôn trọng nguyên tắc toán học và tùy theo yêu cầu cùa nhà nghiên cứu.

* Đối với các ô trống không có số liệu thì dùng những ký hiệu sau: + Nếu hiện tượng không có chi tiêu đó ta dùng dấu (-);

-r Nếu khi lập bảng mà chưa thu thập được chì tiêu đó thì ta dùng (...);

^ Nếu chi tiêu đó không cần thiết thì ta dùng dấu (x).

Đối với các số liệu còn nhiều nghi vẩn thi ta có thể ghi chú riêng xuổng bên dưới của phần bảng thồng kê;

- Các bàng thống kê nên có hàng, cột tổng cộng đế tiện cho việc so sánh, đối chiếu. Cân cứ vào yêu cầu nghiên cứu mà bàng thống kê được chia thàng các loại sau:

*. Bảng đơn giản:

Là loại bảng thống kê mà chủ đề không phân theo tiêu thức cụ thể nào, mà chi liệt kê các đơn V ị tống thể. thời gian hoặc tên các địa phương.

Ví dụ: Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các đơn vị xã, phường đến năm 2005 trên địa bảng thành phố Thái Nguyên.

TT Đon vị (xã,

phirờng)

Đã đưọc cấp GCN Chưa được cấp GCN

sế chủ Diện tích (ha) Số chủ Diện tích (haị

1 A 1200 2587,99 500 689,34

2 B 1500 1567,60 1020 1345,07

T ổng cộng

(ghi chú nguồn số liệu điều tra lấy từ đâu?) * Lập bảng theo tiêu thức về chất lượng, số lượ ng,...:

Đảy là loại bảng thống kê mà phần chủ đề được phân theo tiéu thức cụ thể nào đỏ.

Vi dụ: kết q u ả điều tra về tình hình biến động đắt đai trên địa bàn p hư ờ ng Phan Đình Phùng, thành p h ố Thái nguyên giai đoạn 2005 - 2007.

TT1 1

Hình thức biến động Sổ trường hợp Diện tích (m2) Tỷ lệ íheo diện tích (%) 1 ! 1 Chuyến đổi 15 1256,22 40,34 2 Chuyến nhượng 56 785,45 20,25 3 T hừ a kế 5 459,00 17,45 .. T ổ n g cộng

*ắ Lập b ứ n g kết hợp. đây là loại bảng được lập đôi với đối tượng nghiên cứu gồm từ 2 tiêu thức trớ lên.

Ví vụ; bảng thống kẽ đất đai theo mẫu 01/TK; 02/TK... Là những bảng có nhiều tiêu thức nghiên c ứ u - là loại bàng kết hợp.

5.1.4. Phân tích thống kc

5. ỉ . 4.1. K h ả i niệm

Phân tích th ố n g kẽ là cán cứ vào các tài liệu đã thu thập trong quá trình diều tra, tống họp chúng ta vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và chuyên môn cúa thòng kê đê phát hiện được các vấn đề từ (rong các con sổ thống kê. Dùng con số dỏ đẽ giải thích vân đê, rút ra nhùng kết lu ậ n và dc ra các biện pháp gỉái quyết lình hình cúa các hiện tượng nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu thống kê, phân tích thống kê có ý nghĩa quyết định sự phát huy tác dụng của tài liệu thống kê. Không có phân tích thống kê thì dù số liệu có đầy đủ, phong phủ đến đâu cũng chưa giải quết được vấn đề cần quan tâm nghiên cứu. Do vậy nhiệm vụ của phân tích thống kê là:

Một phần của tài liệu Bài giảng đăng ký thống kê đất đai (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)