giữa các hiện tượng với nhau, xác định các quy luật phát triển của hiện tượng trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể;
Phân tích tiêm năng và sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, cũng như từng ngành, từng địa phương, phân tích các nguyên nhân tác động đến sự phát triển đó;
Đưa ra kết luận và đề xuất ý kiến về vấn đề nghiên cứu làm cơ sờ cho Đảng và N hà nước xây dựng các kế hoạch, chính sách về nền kinh tế - xã hội đúng đản,
5.1.4.2. Các bước tiển hành phân tích thống kê
*. X ác định mục đích phân tích:
Mỗi hiện tượng kinh tế - xã hội bao gồm rất nhiều mặt và được biểu hiện bàng những chì tiêu khác nhau. Trong mỗi lẩn nghiên cứu hiện tượng chúng ta không phải dùng hết các chỉ tiêu cùa nó để phân tích các mặt của hiện tượng, mà phải tùy theo yêu cầu nghiên cứu để lựa chọn một số chỉ tiêu nhất định để phân tích một số mặt cần thiết của hiện tượng. Do vậy phải xác định rõ mục đích về hiện tượng đó, tức là phải xác định rõ yêu cầu về những m ặt nào cua hiện tượng và phải cần chi tiêu nào để phân tích.
*. Đánh giá tài liệu thổng kê
Những tài liệu đưa vào phân tích gồm nhiều loại được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, cách tính khác nhau. Do đó khi sừ dụng tài liệu cần phải đánh giá tài liệu. Nội dung đánh giá tài liệu !à xem xét các tài liệu đưa vào phân tích có phù hợp với mục đích, yêu cầu phân tích không chất lượng tài liệu như thế nào có đảm bảo không. Kiềm tra tính khoa học của
phưcmg pháp điều tra, toognr hợp, tính chất đại diện của các tài Liệu. *. So sánh và đối chiếu tài liệu:
Các tài liệu dùng trong phân tích thống kẽ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Muốn biểu thị mối quan hệ đó giữa các chi tiêu phải dùng phương pháp so sánh đối chiếu, tức là phải so sánh từ 2 chi tiêu thống kê để rút ra chi tiêu thứ 3 nói lẻn mức độ quan hệ giữa 2 chi tiêu.
Việc so sánh tài liệu được thực hiện trên 3 mặt:
So sánh các chỉ tiêu trong không gian tức là so sánh các chỉ tiêu cùa các đơn vị khác
nhau trong cùng một đơn vị thời gian;
So sánh các chi tiêu theo thời gian, tức [à so sánh các chi tiêu cùa cùng một đơn vị nhưng ớ các thời gian [thác nhau;
So sánh giữa các chi tiêu thực tế và các chi tiêu trong kê hoạch. Khi so sánh các chi tiêu can chú ý:
- Nội dung kinh tế các chi tiêu phải thống nhất;
Nếu các chi tiêu ờ cùng một đơn vị thì phạm vi tính các chỉ tiêu phải giống nhau; - Nếu so sánh chì tiêu giữa các đơn vị với nhau thì thời gian phải thống nhất.