Giải pháp

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu vai trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tài Lục Ngạn Bắc Giang potx (Trang 59 - 62)

Để thực hiện đ−ợc các định h−ớng trên Trạm khuyến nông Lục Ngạn cần có giải pháp thực hiện cụ thể.

v Giải pháp về hệ thống tổ chức:

Khuyến nông Lục Ngạn cần có một số thay đổi sau: - Cơ cấu thêm CBKN phụ tách vấn đề thị tr−ờng:

CBKN phụ trách về thị tr−ờng là một đòi hỏi cần thiết bởi thực tế hoạt động khuyến nông tên địa bàn huyện đều gặp phải khó khăn không chỉ với cây vải mà với nông nghiệp nói chung, đó là giải quyết vấn đề đầu ra cho sản phẩm khi xây dựng mô hình. Có giải quyết đ−ợc vấn đề đầu ra khi đó các mô hình mới đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế và mang tính thuyết phục đối với đông đảo các đối t−ợng nông dân và khắc phục đ−ợc những nh−ợc điểm đã tồn tại trong nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam nói chung đó là ch−a quan tâm nhiều tới

thị tr−ờng và tiêu thụ sản phẩm mặc dù nông dân có nghĩ tới chuyện bán nh− thế nàọ Tuy nhiên, họ còn ch−a suy nghĩ đến việc xác định cụ thể và lập kế hoạch tiêu thụ các sản phẩm một cách chắc chắn, nên rất cần có ng−ời chuyên sâu về vấn đề nàỵ

- Cần xây dựng cơ chế quản lý và hỗ trợ đối với các nhóm nông dân cùng sở thích và các CLB khuyến nông:

Gắn trách nhiệm của đội ngũ CBKN với công việc th−ờng xuyên báo cáo tình hình hoạt động của các nhóm sở thích, các CLB khuyến nông. Phản ánh những vấn đề mà các nhóm, CLB kiến nghị, đề xuất thông qua các buổi giao ban. Dựa vào các nhóm, CLB để tìm điểm xây dựng mô hình trình diễn và định kỳ phát tài liệu kỹ thuật cho các nhóm, CLB.

Đồng thời Trạm khuyến nông cần tích cực khuyến khích, vận động ng−ời dân tích cực tham gia và thành lập thêm nhiều CLB khuyến nông, nhóm sở thích, thực hiện xã hội hóa công tác khuyến nông.

- Tăng c−ờng CBKN cơ sở cho 2 xã còn thiếu, đồng thời tổ chức tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho các CBKN cơ sở.

- Đổi mới chế độ chính sách cho CBKN, tăng c−ờng xây dựng quỹ khuyến nông cơ sở, tăng mức phụ cấp cho CBKN cơ sở để họ hăng say, nhiệt tình hơn với công việc của mình.

v Giải pháp về hoạt động thông tin tuyên truyền:

Để đạt đ−ợc hiệu quả trong tuyên truyền nội dung thông tin cần ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ và đúng thời điểm. Thông tin tuyên truyền cũng cần chú ý đến tính định kỳ và có lịch cụ thể để nông dân có nhu cầu và quan tâm tới nội dung tuyên truyền sẽ nắm bắt đ−ợc thông tin một cách chủ động và có hiệu quả hơn. Có nh− vậy mới hạn chế đ−ợc tình trạng nông dân tiếp nhận thông tin một cách bị động do bận công việc hoặc do ch−a động não mày mò tìm hiểu vấn đề.

v Giải pháp về hoạt động đào tạo, tập huấn:

Tổ chức th−ờng xuyên hơn nữa các buổi tập huấn, đặc biệt khuyến nông cơ sở phải tổ chức đ−ợc các buổi họp, sinh hoạt cộng đồng tại các thôn, xóm để trao đổi kinh nghiệm sản xuất.

Nội dung tập huấn cần ngắn gọn, xúc tích, cụ thể phù hợp với từng giai đoạn sản xuất, có nh− vậy ng−ời dân mới dễ tiếp thu và có hứng thú với bài giảng.

Tr−ớc khi lập kế hoạch tập huấn cần có điều tra nhu cầu của các hộ nông dân đang trực tiếp tham gia sản xuất.

v Giải pháp về hoạt động xây dựng mô hình trình diễn:

Xây dựng mô hình trình diễn về vải đang đ−ợc ng−ời dân rất quan tâm. để khẳng định đ−ợc tính −u việt của công tác xây dựng mô hình trình diễn này, Trạm khuyến nông Lục Ngạn cần phải xây dựng các mô hình phát huy đ−ợc cao hơn sự tham gia của ng−ời dân bằng việc tăng c−ờng tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm giữa các hộ tham gia xây dựng mô hình. Đối với các hộ tham gia mô hình phải có thông tin về nhau, nắm đ−ợc tình hình sản xuất của nhau bằng việc trực tiếp trao đổi hoặc hàng tháng huyện phải tổ chức hội thảo, trao đổi về tình hình sản xuất nh−: Tình hình sinh tr−ởng, phát triển của cây, tình hình sâu bệnh,... tìm ra vấn đề v−ớng mắc để cùng giải quyết.

- Xây dựng các mô hình đ−ợc ng−ời dân ủng hộ, tích cực tham giạ

- Tăng c−ờng sự trao đổi th−ờng xuyên giữa các hộ cùng tham gia xây dựng mô hình.

- Có sự giám sát mô hình th−ờng xuyên của CBKN.

- Mở rộng một số mô hình và loại mô hình theo cụm xã để ng−ời dân tiện tham gia và tham quan, học tập.

v Giải pháp về công tác tham quan, hội thảo:

- Tổ chức cho ng−ời trồng vải ở các xã khác nhau tham quan, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau thông qua những mô hình đã có kết quả ngay trong địa bàn huyện.

- Khi tổ chức tham quan cần phải điều tra, lựa chọn mô hình và đối t−ợng tham gia, tham quan phải là những ng−ời thực sự quan tâm đến mô hình, ham học hỏi, chăm chỉ, biết chấp nhận rủi ro, có năng lực kinh tế để áp dụng mô hình. Sau khi tham quan các hộ phải th−ờng xuyên đ−ợc tổ chức gặp mặt để trao đổi để tiến hành áp dụng mô hình có hiệu quả.

Phần 5

Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu vai trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tài Lục Ngạn Bắc Giang potx (Trang 59 - 62)