Bám sát chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao và nhu cầu đào tạo của ng−ời trồng vải, trong những năm qua Trạm khuyến nông Lục Ngạn đã phối hợp với phòng nông nghiệp, các doanh nghiệp, các đơn vị trong xã... mở nhiều lớp tập huấn cho ng−ời dân về kỹ thuật chăm sóc vải, phòng trừ sâu bệnh... Kết quả tập huấn của Trạm về vải thiều đ−ợc thể hiện qua bảng 4.8:
Bảng 4.7. Kết quả đào tạo, tập huấn vải thiều qua 3 năm 2005 - 2007
Năm So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT
2005 2006 2007 06/05 07/06 BQ
1. Tổng số lớp Lớp 52 56 65 107,69 116,07 131,43 2. Tổng số ng−ời tham gia Ng−ời 3.120 3.360 3.900 116,09 107,69 111,89 3. BQ số ng−ời tham gia/lớp Ng−ời 60 60 60 100,00 100,00 100,00
Ghi chú: ĐVT: Đơn vị tính BQ: Bình quân
Qua bảng 4.8 ta thể nhận thấy số l−ợng các lớp tập huấn qua 3 năm có xu h−ớng tăng lên, năm 2005 là 52 lớp, năm 2006 là 56 lớp và năm 2007 là 65 lớp, bình quân 3 năm tăng 11,88%. Số ng−ời/lớp tập huấn là 60 ng−ời nên với số l−ợng lớp nh− vậy cũng mới chi đáp ứng đ−ợc cho 3.900 l−ợt ng−ời, còn rất nhiều hộ dân ch−a từng đ−ợc tham gia tập huấn vải thiều bao giờ.
Giảng viên tham gia tập huấn, đào tạo th−ờng là cán bộ Trạm hoặc cũng có những lớp giảng viên là cán bộ của TTKN tỉnh, cán bộ các doanh nghiệp, hoặc giảng viên của các tr−ờng chuyên ngành nông nghiệp…
Qua điều tra 100 hộ dân ở 2 xã thì có 68 hộ (Chiếm 68,00%) đã đ−ợc tham gia các lớp tập huấn về vải, 32 hộ (Chiếm 32,00%) ch−a đ−ợc tham gia tập huấn về vải bao giờ. Quý Sơn đ−ợc coi là một xã có công tác khuyến nông mạnh của huyện, nh−ng qua điều tra còn tới 10/50 hộ ch−a đ−ợc tham gia tập huấn về cây vảị Và tất cả các hộ này đều mong muốn sẽ đ−ợc tham gia các lớp tập huấn nàỵ Lý do vẫn còn nhiều hộ ch−a tham gia tập huấn về vải nh− vậy là vì do địa bàn rộng và kinh phí cho hoạt động có giới hạn phải phân bổ đều cho nhiều hoạt động khác nhau nên mỗi năm mỗi xã chỉ có thể tổ chức đ−ợc 1 - 3 lớp về vải ở các thôn khác nhaụ Mỗi lớp cũng chỉ có 60 hộ tham gia mà mỗi thôn ít nhất đã hơn 100 hộ dân nên có thể có ng−ời ch−a đ−ợc tham gia tập huấn về vải bao giờ.
Bảng 4.8. Kết quả điều tra hộ về công tác đào tạo, tập huấn về vải
Quý Sơn (n = 50) Biên Sơn (n = 50) Tổng (n = 100) Diễn giải SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) 1. Số hộ đ−ợc tham gia 40 80,00 28 56,00 68 68,00 2. Số hộ ch−a đ−ợc tham gia 10 20,00 22 44,00 32 32,00
Ghi chú: SL: Số l−ợng CC: Cơ cấu
Trong số 68 hộ đ−ợc tham gia tập huấn về vải ở 2 xã Quý Sơn và Biên Sơn có 45 hộ (Chiếm 66,18%) cho rằng tham gia tập huấn và áp dụng thấy có hiệu quả thực sự có ý nghĩa, họ cũng khẳng định “ khi còn manh múm thì sao cũng đ−ợc, nh−ng đã xuất đại trà, qui mô lớn thì không thể thiếu kỹ thuật”. Có 6 hộ tham gia nh−ng do gặp phải thời tiết bất thuận nên kết quả họ áp dụng không đ−ợc nh− mong đợị Và có 17 hộ có ý kiến khác, đa phần những hộ này cho rằng "lý thuyết và thực hành khác nhau, không phải lúc nào áp dụng cũng cho kết tốt, mỗi năm một khác nên không thể khẳng định là tốt hay xấu". Và không có hộ nào tham gia mà không áp dụng.
Bảng 4.9. ý kiến của các hộ nông dân sau khi tham gia tập huấn về vải
Quý Sơn (n = 40) Biên Sơn (n = 28) Tổng Diễn giải SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%) SL (Hộ) CC (%)
1. Số hộ tham gia và áp dụng thấy
kết quả thực sự có ý nghĩa 29 72,50 16 57,14 45 66,18 2. Số hộ tham gia và áp dụng
nh−ng không hiệu quả 3 7,50 3 10,71 6 8,82 3. Số hộ tham gia tập huấn nh−ng
không áp dụng 0 0,00 0 0,00 0 0,00
4. ý kiến khác 8 20,00 9 32,14 17 25,00
Nguồn: Số liệu điều tra, 2008.
Hộp 2: Tập huấn cần lắm chứ !
Tập huấn cần lắm chứ! Tr−ớc đây khi ch−a đ−ợc tập huấn kỹ thuật về trồng vải, gia đình tôi bà con ở đây đâu biết tỉa cành cho cây đỡ phải nuôi nhiều cành mà lại ít bị sâu bệnh hay làm thế nào cho cây đậu quả... May nhờ đ−ợc tham gia các lớp tập huấn do Trạm khuyến nông huyện tổ chức mới biết tr−ớc đây mình cổ hủ thế nàọ
Nh−ng số lớp tập huấn cho chúng tôi còn ít quá. Chúng tôi mong rằng khuyến nông sẽ tổ chức cho ng−ời trồng vải chúng tôi đ−ợc tham gia nhiều hơn.
Tập huấn là một nội dung quan trọng không thể thiếu đ−ợc, nh−ng để hoạt động tập huấn có đ−ợc những ảnh h−ởng thực sự có ý nghĩa đến sản xuất vải của hộ thì huyện cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tập huấn không chỉ về mặt l−ợng mà cả về mặt chất. Trạm cần kết hợp với các cơ quan, đoàn thể nh−: Hội nông dân, hội Phụ nữ,… một cách chặt chẽ thông qua đó nắm bắt đ−ợc những khó khăn của ng−ời trồng vải cũng nh− nhu cầu của họ để tổ chức tập huấn. Cũng có thể thông qua các hội này để đ−a kiến thức KHKT về cây vải tới những ng−ời không có điều kiện tham gia các lớp tập huấn. Trong tập huấn cần gắn lý thuyết với thực hành, cần có sự trao đổi thông tin hai chiều giữa cán bộ tập huấn và ng−ời trồng vảị