Hệ thống tổ chức khuyến nông huyện lục Ngạn

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu vai trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tài Lục Ngạn Bắc Giang potx (Trang 40 - 42)

Hệ thống tổ chức khuyến nông Lục Ngạn đ−ợc xây dựng theo ngành dọc từ Trạm khuyến nông rồi đến khuyến nông cơ sở. Hệ thống khuyến nông này tác động trực tiếp tới ng−ời nông dân hoặc thông qua các tổ chức khuyến nông tự nguyện nh− nhóm hội cùng sở thích, câu lạc bộ khuyến nông. Trạm khuyến nông Lục Ngạn hoạt động chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Huyện ủy, UBND, HĐND huyện Lục Ngạn. Đồng thời chịu sự chỉ đạo, h−ớng dẫn và kiểm tra về chuyên môn của Sở Nông nghiệp, TTKN, Chi cục BVTV, Chi cục Thú y tỉnh. Trạm khuyến nông có trách nhiệm báo cáo và giúp UBND huyện trong việc phối kết hợp với các cơ quan chuyên môn của tỉnh để thực hiện chức năng chuyên môn về công tác khuyến nông trên địa bàn huyện. Ngoài ra Trạm khuyến nông còn phối kết hợp với các quan ban ngành khác trong huyện để triển khai công tác, hợp tác và phối kết hợp thực hiện các nhiệm vụ chung mà UBND huyện đề rạ Đối với các cơ quan báo, đài, tổ chức hội… Trạm th−ờng xuyên liên hệ gửi bài viết và tài liệu để phổ biến về các kiến thức, kỹ thuật mới và tuyên truyền thực hiện chỉ đạo sản xuất trên địa bàn huyện. Phối hợp với Trạm BVTV, Trạm Thú y để thực hiện chỉ đạo sản xuất trên địa bàn huyện và trao đổi diễn biến sản xuất, tình hình dịch bệnh để cùng đ−a giải pháp giải quyết có hiệu quả.

Đối với đội ngũ CBKN cơ sở th−ờng xuyên cập nhật tình hình sản xuất giao ban hàng tháng và trao đổi, phản ánh, rút kinh nghiệm định kỳ 1 lần trong tháng, đồng thời với việc thực hiện ý kiến chỉ đạo của cấp trên đội ngũ CBKN cơ sở còn có nhiệm vụ rực tiếp hỗ trợ và nhận phản hồi từ các CLB khuyến nông, nhóm sở thích, phát huy tích cực sự tham gia của nông dân trong phối kết hợp với hoạt động khuyến nông giúp hỗ trợ sản xuất có hiệu qủa và giúp nông dân tự trao đổi học hỏi lẫn nhaụ Mặt khác, Trạm khuyến

nông phối kết hợp với UBND các xã, thị trấn, tổ chức quan lý, chỉ đạo CBKN cơ sở, tổ chức xây dựng các dự án khuyến nông trên địa bàn xã, thị trấn. Tham gia và thống hất với UBND các xã với các phòng ban trực thuộc UBND huyện trong việc điều chuyển, đào tạo bồi d−ỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBKN cơ sở.

Chú thích:

: Mối quan hệ

: Mối quan hệ phối hợp

Hình 4.1. Sơ đồ Hệ thống tổ chức khuyến nông Lục Ngạn

Nguồn: UBND huyện Lục Ngạn, năm 2006.

Qua các tổ chức trên nông dân sẽ mạnh dạn hơn khi tham gia vào các mô hình trình diễn và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới khi đ−ợc thông qua các nhóm sở thích, các CLB khuyến nông tại đó là sự tập hợp những nông dân sản

CLB khuyến nông

Cơ quan trong ngành:

Phòng kinh tế, Trạm BVTV, Trại giống…

Nông dân

UBND, HĐND, Huyện ủy

Cơ quan ngoài ngành:

Đài TH, đài phát thanh, cơ quan in ấn… Trạm khuyến nông KN cơ sở Nhóm, hội nông dân cùng sở thích

xuất giỏi, có tâm huyết với nghề và có uy tín, tín nhiệm nên đ−ợc đông đảo nông dân tham gia và nhiệt tình ủng hộ. Cùng với đó là sự phối kết hợp trực tiếp của đội ngũ CBKN cơ sở tìm hiểu tình hình sản xuất, hỗ trợ giúp nông dân, tiếp nhận phản ánh và nguyện vọng của dân.

Với hệ thống tổ chức hoạt đông nh− trên hoạt động của Trạm khuyến nông Lục Ngạn đã phát huy đ−ợc vai trò và nhiệm vụ của mình trong công tác khuyên khích và phát triển sản xuất của mình. Tuy vậy để làm tốt công tác khuyến nông cần thiết phải phát huy hiệu quả hoạt động và tổ chức nhiều hơn nữa các CLB khuyến nông, nhóm sở thích.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu vai trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tài Lục Ngạn Bắc Giang potx (Trang 40 - 42)