THAÙC PRENN

Một phần của tài liệu tuyến điểm nha trang - đà lạt (Trang 164 - 166)

I. hai khỉi dân tĩ cị Lâm Đơng

5.THAÙC PRENN

Vào thành phỉ Đà Lạt, từ đửớng 20 (Đà Lạt - Sài Gòn) du khách phải qua mĩt đửớng đèo. Đờ là đèo Prenn dài 10km. Prenn gỉc tiếng Chăm (Chàm) cờ ý nghĩa xa xửa là vùng xâm chiếm. Mĩt sỉ dân tĩc ít ngửới ị Đà Lạt - Lâm Đơng gụi ngửới Chăm xa xửa là Prenn, liên hệ với Vửơng quỉc Chăm thế kỷ 17 (Triều đại Pô Rômê (1625-1651). Theo sử Chăm, Pô Rômê xây dựng mĩt vửơng triều hùng mạnh về quân sự. Khác với Kloong Giarai mị rĩng vửơng quỉc với chính sách xâm thực đÍt đai bằng cách đào kênh, khơi suỉi lên phía Tây Panduranga (Phan Rang), Pô Rômê áp dụng biện pháp quân sự, đửa quân đánh chiếm các miền lân cỊn trong đờ cờ vùng Đà Lạt - Lâm Đơng. Cuĩc chiến tranh này khá dai dẳng và ngụn núi Prenn là ranh giới chiến trửớng xâm lăng và bảo vệ lãnh thư. Từ chân dãy Prenn cho đến Đơn Dơng (Dran) là miền đÍt mà ngửới Chăm thửớng chiếm

cứ, đến nay rải rác còn mĩt sỉ di tích Chăm. Các dân tĩc ngửới Chin, Churu, Kơho-Srê chịu ảnh hửịng văn hờa Chăm từ đờ. Mĩt sỉ tên làng ị Đơn Dửơng, Đức Trụng mang tên Chàm cũng do sự kiện trên: Làng Kloong, N'Thôi... Còn từ Prenn lên Đà Lạt các tĩc ngửới Lát, Kơho vĨn giữ đửợc buôn làng đĩc lỊp của mình.

Thác Prenn ị ngay tỊn chân đèo Prenn, gèn đửớng 20, cách Đà Lạt 10 km. Thác cao 6m, nửớc từ cao đư xuỉng nhử mĩt bức màn kết bằng ngục lờng lánh. Thành thác là những tảng đá lớn vững chắc. Qua màn nửớc lờng lánh ngay dửới vòm đá, cờ chiếc cèu gỡ bắc ngang. Du khách cờ thể qua cèu, và thác đư trên đèu. Khách cờ thể tửịng tửợng đây là đĩng Thủy Liêm và mĩt lèn làm Hèu V- ửơng Tôn Ngĩ Không. Từ quỉc lĩ 20 vào thác, khách đi ngang qua cèu ngắn, cờ thang vịn. Con đ- ửớng đi xuỉng thác đẹp nhử tranh Tàu. Quanh thác là những khu rừng thoáng đãng, chim chờc thỊt nhiều. Trửớc 1963, Prenn cờ Thảo cèm viên với khá đủ mãnh thú, chim muông và hoa cõ. Prenn cờ mĩt thới là nơi nghỉ chân của Ngô Đình Nhu trong những chuyến đi săn và tiếp các bĩ lạc Tây Nguyên. Từ sau 1968, thác Prenn nhử bị bõ quên. Thác thì vĨn đư, vĨn gèm thét trong mùa mửa lũ nhử tiếng gụi xa xăm của Chúa sơn lâm, nhửng du khách thửa thớt. Đờ là thới kỳ mà nhân dân thành phỉ đang lao vào cuĩc tranh đÍu dân chủ. Thỉnh thoảng ị đây cũng cờ những cuĩc "Pique - nique", những buưi hụp kín của hục sinh, sinh viên dửới dạng chơi núi ngoạn cảnh, hoƯc của những tỉnh khác đến Đà Lạt muỉn xem thắng cảnh của Đà thành. Hai con hư đời, hai con nai gèy còm còn lại của Thảo cèm viên sau mĩt thới nhĩn nhịp đến năm 1972 cũng biến mÍt. Cờ ng ử ới loan tin voi, cụp đã thoát đửợc gông cùm xiềng xích về rừng. Những ngửới yếu bờng vía lo sợ cụp sỈy chuơng rình rỊp quanh đèo Prenn, không còn dám đi thăm cảnh đẹp. Sau 1972, Prenn càng vắng khách du lịch.

Sau 1978, Prenn từng bửớc đửợc tu chỉnh do Công ty du lịch Lâm Đơng quản lý. Mĩt cửa hàng giải khát khang trang đửợc xây cÍt bên vệ đửớng trửớc ngđ vào thác. Những con đửớng, vửớn hoa dèn dèn cờ ngửới chăm sờc. Trong những ngày lễ, ngày tết, thác Prenn bắt đèu rĩn rịp đờn khách bỉn phửơng.

6. Thác Datanla

ị gèn giữa đèo Prenn cách Đà Lạt 5 km. Từ đửớng 20 xuỉng thác, du khách trửợt dỉc khoảng 300m, xuỉng tỊn thung lũng sâu. Con đửớng mòn cờ dỉc thẳng. Du khách nào không quen leo núi sẽ lo lắng khờ xuỉng thăm đửợc thác. Còn ai cờ chí mạo hiểm sẽ vô cùng thích thú khi nhảy qua những tảng đá, khi lách mình sau những lùm cây, bÍt chợt bắt gƯp các chú sờc, chơn lơ láo nhìn.

Datanla do các từ Kơho ghép lại : Đà - Tàm - N'ha (nửớc dửới lá). Dòng suỉi này liên hệ đến lịch sử Đà Lạt, đến cuĩc chiến tranh Chàm - Lạc, Chin. Nhớ cờ nửớc, ngửới Lạt đã "trụ" đửợc

Prenn, giữ đửợc Đà Lạt trong khi ngửới Chăm không biết "dửới lá cờ nửớc" nên đành phải rút sau mĩt thới gian vây đánh ngửới Lat tại Prenn. Datanla là nguơn sức mạnh của các tĩc ngửới bản địa Đà Lạt. Datanla đi vào lịch sử bảo vệ quê hửơng, truyền thỉng đĩc lỊp của ngửới Đà Lạt - Lâm Đơng. Theo truyền thuyết xa xửa của ngửới Lat, Chin, Datanla là nơi dũng sĩ Lang đã đánh thắng 2 rắn tinh, 7 chờ sời cứu Bian thoát nạn. Từ đờ Datanla là nơi hẹn hò của đôi tình nhân bĩ lạc Lang- Bian, và bắt đèu núi rừng hoang sơ cờ sử.

Cảnh vỊt quanh thác thỊt hoang dã và đẹp mang mang. Thác từ ghềnh cao tuôn xuỉng thành dòng suỉi len lõi trong các tảng đá rơi xa hút vào rừng sâu. Những tảng đá bờng nhẵn rÍt đẹp. T- ửơng truyền ngày xửa các tiên nữ ị thửợng giới hay xuỉng tắm mát ị suỉi này nên suỉi mang tên là Suỉi Tiên. Ngày xa xửa Íy, đÍt trới gèn gũi, ngửới và tiên dễ gƯp nhau. Nhửng rơi không rđ vì đâu những nàng tiên đi biệt, để lại nỡi nhớ bao la cho trèn gian. Trèn gian nhớ tiên chỉ còn nghe rờc rách nửớc suỉi chảy :

"Từ thuị tiên về sèu chẳng nhõ Trèn gian thôi nhớ chuyện trên trới ."

(Huy CỊn)

Dân gian thôi nhớ chuyện tiên mà trị lại việc trèn: Datanla chỉ là mĩt thác nhõ, đẹp. Còn những thác lớn, hùng vĩ khác của Đà Lạt - Lâm Đơng nhử Gougah. Pongour... cờ dịp mới khách nhớ đến thăm...

(1) Trớc đây, chính quyền Sàigòn gụi các dân tĩc ít ngới là các "sắc tĩc".

Một phần của tài liệu tuyến điểm nha trang - đà lạt (Trang 164 - 166)