Trắc nghiệm

Một phần của tài liệu giao an toan hinh ki 2 (Trang 41 - 46)

Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng đầu câu trả lời em cho là đúng nhất

1. Lúc 3 giờ kim giờ và kim phút tạo thành một góc ở tâm là:

A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200

2. Hai bán kính OA và OB của đờng tròn (O) tạo thành góc ở tâm 1350. Vậy số đo cung AB lớn là: đo cung AB lớn là:

A. 450 B. 1350 C. 2250 D. Một kết quả khác

3. Hai bán kính OA và OB của đờng tròn (O) tạo thành góc ở tâm 800. Vậy số đo cung AB lớn là: cung AB lớn là:

A. 800 B. 1600 C. 2800 D. Một kết quả khác

4.  ABC có à 0 à 0

60 ; 70

A= B= nội tiếp đờng tròn (O,R) cách sắp xếp nào sau đây là đúng? là đúng?

A. ằAB AC BC< ằ <ằ B. ằAC BC< ằ <ằAB C. ằBC< ằAB AC<ằ D. ằAB BC<ằ < ằAC

5. Hình tròn có diện tích là 12,56 cm2. Vậy chu vi của đờng tròn là:

A. 25,12cm B. 12,56cm C. 6,28cm D. 3,14cm

6. Từ điểm A trên đờng tròn (O) đặt liên tiếp các cung AB, BC, CD lần lợt có số đo 300; 800, 900; AC cắt BD tại I. Số đo góc CID là: đo 300; 800, 900; AC cắt BD tại I. Số đo góc CID là:

A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200

7. Cho (O;R) và dây AB = R. Các tiếp tuyến tại A và B của đờng tròn cắt nhau tại S. Số đo của góc ASB là: tại S. Số đo của góc ASB là:

A. 1500 B. 1200 C. 1100 D. 1000

8. Cho AB = 6cm là dây cung của đờng tròn (O;5cm), khoảng cách từ AB đến O

là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. Một đáp số khác

II. Tự luận

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đờng tròn (O), các đờng cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. nhau tại H.

a) Chứng minh các tứ giác BFEC, BFHD nội tiếp

b) Chứng minh H là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác DEFc) AD cắt cung BC tại M. Chứng minh tam giác BHM cân c) AD cắt cung BC tại M. Chứng minh tam giác BHM cân

Chơng IV

Hình trụ hình nón hình cầu– –

Tiết 58. Hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích hình trụ A.Mục tiêu.

Hs nắm đợc:

Hs nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ.

Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ.

Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình trụ

B.Chuẩn bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ

+ Một số đồ vật hình trụ

HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm

C.Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi:

Ngày soạn 31/3 /2007

Ngày giảng 3/4 /2007 3/4 /2007

Lớp 9B 9D

D.Nội dung bài học.

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình trụ

Gv đa ra một số mẫu vật đã chuẩn bị

Gv sử dụng mô hình để mô tả sự hình thành hình trụ

Gv yêu cầu hs nhắc lại cách tạo ra hình trụ đã đợc hoc Cho hs làm ?1

Hs lên bảng chỉ vào mẫu vật

Hs quan sát và tự hiểu Hs làm ?1 Hoạt động 2: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng Gv giới thiệu về cắt hình trụ bởi một mặt phẳng theo 2 cách: mf cắt song song với

Hs nghe gv giới thiệu về cắt

trục, mf cắt song song với đáy của hình trụ Gv treo hình 75 Cho hs làm ?2 Gv giải thích về trờng hợp b Hs làm ?2 Mặt nớc trong ống nghiệm là hình tròn còn mặt nớc trong ống nghiệm không là hình tròn vì mặt nớc không song song với đáy của ống nghiệm

Khi cắt hình trụ bởi mf song song với trục

?2.

Hoạt động 3: Diện tích xung quanh của hình trụ

Gv treo bảng phụ hình 77 H: Trong hình 77 thì hình trụ thể hiện bằng những hình nào Cho hs làm ?3

H: Vậy tổng quát lên thì diện tích xung quanh của hình trụ đợc tính ntn?

H: Nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình trụ? Gọi hs lên bảng viết công thức tính diện tích.

Hs quan sát bảng phụ và nêu cấu tạo của hình trụ

Hs làm ?3

Chiều dài hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng 10π cm Diện tích hình chữ nhật 10π.10 = 100π cm2 Diện tích một đáy hình trụ 25. π cm2 Tổng diện tích hình chữ nhật với diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ:100π+2.25.π = 150π cm2

Diện tích xung quanh Sxq = 2.π.r.h Diện tích toàn phần Stp = 2.π.r.h + 2.π.r2 Hoạt động 4: Thể tích hình trụ Gv đa ra công thức tính thể tích hình trụ Gọi hs đọc Vd Cho hs làm VD Gv hớng dẫn hs làm Vd Hs ghi nhớ công thức Hs đọc Vd Hs làm VD Thể tích hình trụ V = S.h = π.r2.h Ví dụ Thể tích cần tìm phải bằng hiệu thể tích V2 , V1 của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đờng tròn đáy tơng ứng là a và b: V=V2 – V 1 = π.a2.h – π.b2.h = π(a2 –b2)h Hoạt động 5: Củng cố

Bài tập 5. Điền các kết quả vào những ô trống (Cho các hình là hình trụ) Bán kính

đáy Chiều cao Chu vi đáy Diện tích đáy xung quanhDiện tích Thể tích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 10

8 4π

E.H ớng dẫn về nhà.

Học thuộc các công thức tính diện tích hình trụ và thể tích hình trụ Làm bài tập 3; 4; 6; 7/T110; 111

Gv hớng dẫn hs các bài tập Chuẩn bị bài Luyện tập:

Tiết 59. luyện tập A.Mục tiêu.

Hs nắm đợc:

Sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ để làm các bài tập và bài toán thực tế.

Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình trụ để giải quyết các bài tập hình học và thực tế

B.Chuẩn bị.

GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ

HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm

C.Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất

Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. 1. Chiều cao hình trụ là: A. 3,2cm B. 4,6cm C. 1,8cm D.2,1cm E. Một kết quả khác 2. Diện tích đáy là: A. 200cm2 B. 100cm2 C. 201cm2 D. Một kết quả khác 3. Diện tích toàn phần là: A. 552cm2 B. 452cm2 C. 553cm2 D. Một kết quả khác 4. Thể tích là: A. 1600cm3 B. 800cm3 C. 1608cm3 D. Một kết quả khác Ngày soạn 6/4 /2007 Ngày giảng 9/4 /2007 9/4 /2007 Lớp 9B 9D

D.Nội dung bài học.

Hoạt động 1: Bài 10

Cho hs đọc đề bài

H: Trong bài này đã cho những yếu tố nào và yêu cầu tính đại lợng nào?

Gọi 2 hs lên bảng trình bày bài H: Trong bài tập em đã vận dụng những kiến thức nào? Hs đọc đề bài Hs trình bày bài HS1: Sxq = 13.3 = 39 cm2 HS2: V = π.52.8 = 200π mm3 a) Tính Sxq của hình trụ có chu vi đáy bằng 13 chứng minh và chiều cao bằng 3cm b) Tính thể tích hình trụ có bán kính đờng tròn đáy bằng 5 mm và chiều cao là 8mm

Hoạt động 2: Bài tập 12/T112

Điền đầy đủ các kết quả vào những ô trống trong bảng (Các hình là hình trụ) Gv chia lớp thành 3 nhóm ( các nhóm lên trình bày kết quả)

Bán kính đáy

Đờng kính đáy

Chiều cao Chu vi đáy Diện tích đáy Dịên tích xung quanh Thể tích 25 mm 5cm 7cm 15,7cm 19,63cm2 109,9cm2 137,38cm3 3cm 6 cm 1 m 18,84cm 28,26cm2 1884cm2 2826cm3 5 cm 10cm 12,74cm 31,4cm 77,52cm2 400,04cm2 1l E.H ớng dẫn về nhà.

Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 11; 13; 14/T112; 113 Gv hớng dẫn hs các bài tập

Chuẩn bị bài:

hình nón - hình nón cụt.

Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 60. hình nón - hình nón cụt.

Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt A.Mục tiêu.

Hs nắm đợc:

Nhớ lại , khắc sâu các khái niệm về hình nón.

Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón và hình nón cụt.

Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình nón và hình nón cụt.

B.Chuẩn bị.

GV: + Nghiên cứu tài liệu

HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm

C.Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi:

Ngày soạn 7/4 /2007

Ngày giảng 10/4 /2007 10/4 /2007

Lớp 9B 9D

D.Nội dung bài học.

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hình nón

Gv đa ra một số mẫu vật đã chuẩn bị về hình nón

Gv sử dụng mô hình để mô tả sự hình thành hình nón

Gv yêu cầu hs nhắc lại cách tạo ra hình nón đã đợc học Gv nêu các yếu tố của hình nón

Cho hs làm ?1

Hs lên bảng chỉ vào chiếc nón

Hs quan sát và nêu ra cách hình thành hình nón

Hs ghi nhớ các yếu tố của hình nón

Hs làm ?1

Hs lên bảng trình bày cho cả lớp cùng xem

Hs nhận xét đánh giá Đáy:

Mặt xung quanh: Đờng sinh: Đỉnh, đờng cao

Hoạt động 2: Diện tích xung quanh hình nón (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv treo hình 89 và yêu cầu hs quan sát về hình đã tách ra Gv yêu cầu hs cùng đi tìm ra cách tính diện tích xung quanh hình nón

Cho hs nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình nón Cho hs làm VD

Gv hớng dẫn hs làm VD

Hs quan sát hình vẽ và nêu phơng pháp tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình nón.

Hs làm VD

Độ dài đờng sinh của hình nón là:

2 2 400 20

l= h +r = = cm Diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq = 240π cm2

Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón: Sxq = π.r.l

Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón là: Stp = π.r.l + π.r2 Ví dụ: Hoạt động 3: Thể tích hình nón Gv nêu cách tìm ra công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm Gv đa ra công thức tính thể tích hình nón

Hs quan sát và ghi công thức

tính thể tích hình nón Công thức tính thể tích của hình nón là:

V = 1 2

. . .3π r h

Một phần của tài liệu giao an toan hinh ki 2 (Trang 41 - 46)