Thực hành

Một phần của tài liệu Giáo trình Pro/Engineer 2000i doc (Trang 138 - 146)

Trong bài thực hành này chúng ta sẽ tạo bản vẽ nh− minh hoạ ở hình 11.6

Hình 11-6. Các mặt cắt hoàn chỉnh

1. Tạo mô hình

Bằng cách sử dụng chế độ Part, tạo mô hình cho bộ phận nh− minh hoạ ở hình vẽ 11.6

2. Bắt đầu một bản vẽ

B−ớc 1: Khởi động Pro/ENGINEER B−ớc 2: Xác lập th− mục hoạt động B−ớc 3: Chọn File ắNew

B−ớc 4: Trong hộp thoại New chọn chế độ Drawing và nhập một tên file làm tên bản vẽ.

B−ớc 5: Chọn OK

B−ớc 6: Chọn Browse và xác định tên file mô hình vừa tạo

B−ớc 7: Chọn Set Size

B−ớc 8: Chọn Landscape làm tuỳ chọn orientation

B−ớc 9: Chon kích cở trang (khổ giấy) từ mục standard size

B−ớc 10: Chọn OK từ hộp thoại New Drawing

Hình 11-8. Hộp thoại New Drawing

3. Xác lập các giá trị cài đặt bản vẽ

4. Tạo khung xem (hình chiếu) General (hình 11.9)

Hình 11-9. Hình chiếu General

5. Tạo mặt cắt Aligned Section

B−ớc 2: Chọn Projection ắFull ViewắSectionắDone B−ớc 3: Chọn Full trên menu Cross section type B−ớc 4: Chọn Total AlignắDone trên Xsec type B−ớc 5: Chọn vị trí đặt mặt cắt

Hình 11-10. Mặt cắt Aligned

B−ớc 6: Chọn Create

B−ớc 7: Chọn Offset ắBoth sideắDone B−ớc 8: Nhập tên mặt cắt

B−ớc 9: Chuyển sang cửa sổ chứa mô hình (Pro/ENGINEER yêu cầu bạn phác thảo đ−ờng mặt phẳng cắt trong chế độ part)

B−ớc 10: Chọn mặt trên cùng của mô hình làm mặt phẳng phác thảo rồi chọn Okey để chấp nhận h−ớng xem

B−ớc 11: Chọn Default từ nemu Sketch View để chấp nhận h−ớng môi tr−ờng phác thảo mặc định

Hình 11-11. Mặt phẳng cắt đ−ợc phác thảo

6. Tạo mặt cắt Partial Broken Out Section

B−ớc 1: Chọn ViewsắAđ view B−ớc 2: Chọn ProjectionắPartial view B−ớc 3: Chọn section ắDone

B−ớc 4: Chọn LocalắDone

B−ớc 5: Chọn vị trí đặt khung xem B−ớc 6: Chọn Ađ BreakoutắShow outer B−ớc 7: Chọn Create

B−ớc 8: Chọn PlanarắSignleắDone B−ớc 9: Nhập tên mặt cắt ngang (B)

Hình 11-12. Mặt cắt Partial broken out section

B−ớc 10: Trong khung xem Front của bản vẽ chọn mặt phẳng số liệu chạy dọc bản vẽ

Hình 11-13. ấn định mặt cắt ngang

B−ớc 11: Chọn nút chuột giữa hoặc Shift +nút trái chuột B−ớc 12: Chọn một điểm cho đ−ờng tâm ngoài

B−ớc 13: Phác thảo một spline ấn định partial view và vị trí mặt cắt B−ớc 14: Trên menu View boundary chọn Done

7. Tạo đ−ờng tâm và kích th−ớc (xem bài thực hành ch−ơng tr−ớc) 8. Tạo các ghi chú (xem bài thực hành ch−ơng tr−ớc)

11.11. Bài tập

Bài 1: Tạo mô hình cho bộ phận nh− ở hình vẽ d−ới (hình 11.14), rồi tạo bản vẽ chi tiết của bộ phận:

- Tạo bản vẽ kỹ thuật trong các khung xem Front và Top. Khung xem Front sẽ là một khung xem Offset Full Section

- Ghi kích th−ớc cho bản vẽ

Hình 11-14. Ch11_BT01

Bài 2: Tạo mô hình cho bộ phận nh− minh hoạ ở hình 11-15, rồi tạo bản vẽ chi tiết của bộ phận. Yêu cầu:

- Các kích th−ớc minh hoạ phải tuân theo mục đích thiết kế

- Sử dụng các lệnh Radial Hole và Pattern để tạo mẫu vòng bulông

- Tạo bản vẽ với các khung xem Front và Top. Khung xem Front sẽ là một khung xem Haft Section

- Ghi kích th−ớc cho bản vẽ

Ch−ơng 11 Các công cụ nâng cao tạo bản vẽ ...114

11.1. Giới thiệu ...114

11.2. Các kiểu mặt cắt ...114

11.2.1. Mặt cắt toàn phần (Full Section)... 114

11.2.2. Mặt cắt một nửa (Haft Section)... 114

11.2.3. Mặt cắt một phần (Local) ... 114

11.2.4. Mặt cắt một phần và toàn phần (Full & Local)... 114

11.3. Tạo mặt cắt toàn phần (Full section) ...114

11.4. Tạo mặt cắt một nửa (Haft Section)...115

11.5. Tạo mặt cắt Offset Section ...116

11.6. Tạo mặt cắt Broken Out Section ...117

11.7. Tạo mặt cắt Align Section ...118

11.8. Tạo mặt cắt Revolved Section ...118

11.9. Tạo khung xem Auxiliary ...119

11.10. Thực hành...120

Ch−ơng 12. Mô hình lắp ráp

12.1. Môi tr−ờng lắp ráp

Trong Pro/ENGINEER chế độ lắp ráp (Assembly) đ−ợc sử dụng để lắp ráp các chi tiết lại với nhau thành cụm lắp hoặc một máy hoàn chỉnh. Các bộ phận lắp ráp (Component) có thể là các chi tiết (Part) hoặc các cụm lắp (SubAssembly) có sẵn hoặc có thể đ−ợc tạo mới trực tiếp từ trong môi tr−ờng lắp ráp. Quá trình chèn các chi tiết có sẵn để hình thành một lắp ráp đ−ợc gọi là lắp ráp từ d−ới lên trên. Ng−ợc lại nếu ta tạo các chi tiết trong môi tr−ờng lắp ráp trong quá trình lắp ráp thì đ−ợc gọi là thiết kế từ trên xuống.

Các chi tiết có mặt trong mô hình lắp ráp luôn duy trì các ràng buộc của nó với các file nguồn. Trong chế độ tạo chi tiết (Part) khi một kích th−ớc đ−ợc chỉnh sửa, thì trong lắp ráp chi tiết đó sẽ đ−ợc tự động thay đổi theo và ng−ợc lạị

12.2. Chèn và di chuyển các chi tiết lắp ráp

Các chi tiết và các cụm lắp có thể đ−ợc chèn vào trong mô hình lắp ráp. Trên thanh công cụ Assembly các tuỳ chọn Component >> Assemble và Component >> Package đ−ợc dùng để chèn các chi tiết vào mô hình lắp ráp.

Một chi tiết có thể đ−ợc chèn vào mô hình lắp ráp vào bất kỳ thời điểm nào trong suốt quá trình tạo lắp ráp, kể cả khi tạo chi tiết đầu tiên của mô hình lắp ráp. Khi chèn một chi tiết hay một cụm lắp vào sau một chi tiết hay cụm lắp khác, Pro/ENGINEER sẽ mở hộp thoại

Component Placement (Hình 1).

Hình 12-1. Hộp thoại khi gán các ràng buộc

Hộp thoại này có 2 Tab. Tab Place đ−ợc dùng để thiết lập các ràng buộc (constraint). Các ràng buộc này xác định quan hệ giữa các chi tiết của lắp ráp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Pro/Engineer 2000i doc (Trang 138 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)