Tạo các feature kéo

Một phần của tài liệu Giáo trình Pro/Engineer 2000i doc (Trang 60 - 61)

Phép kéo (Extrude) là một trong các phép tạo mô hình phổ biến để tạo các feature kéo và cắt. Một phần kéo là một biên dạng đ−ợc kéo dọc theo một đ−ờng thẳng. Trình tự thực hiện phép kéo để tạo một phần kéo hay phần cắt là hoàn toàn giống nhau và theo các b−ớc sau đâỵ

Bớc 1. Xác định feature đợc tạo là phần kéo hay là phần cắt

Trong môi tr−ờng tạo lập chi tiết (menu Part), chọn menu Feature>>Creat>>Solid sau đó chọn Protrusion để tạo lập một phần kéo hoặc chọn Cut để tạo lập một phần cắt.

Xác định phép tạo mô hình là phép kéo bằng cách chọn Extrude trong menu SOLID

OPTS.

Bớc 2. Chọn dạng feature đặc hay mỏng

Chọn Solid cho dạng feature đặc hay chọn Thin cho dạng feature mỏng. Sau đó chọn Done để tiếp tục b−ớc tiếp theọ

Bớc 3. Chọn hớng kéo

Một hộp thoại tiến trình thể hiện các b−ớc tạo lập feature xuất hiện tại vị trí các menu của Pro/Engineer. Phía d−ới nó là các menu cho phép ng−ời dùng chọn lựa các chức năng tạo lập tiếp theọ

Tuỳ chọn h−ớng kéo cung cấp hai lựa chọn, One side và Both sides. Chọn One side để phát triển feature về một phía của mặt phẳng phác thảo trong khi Both sides sẽ phát triển feature cả về 2 phía của mặt phẳng phác thảọ Sau đó chọn Done để tiếp tục.

Ghi chú: Trong tr−ờng hợp tạo một feature đầu tiên của một chi tiết và không sử dụng các mặt phẳng chuẩn mặc định của Pro/Engineer thì b−ớc này sẽ bị bỏ quạ Nếu không có mặt phẳng phác thảo thì Pro/Engineer giả định là phát triển theo một h−ớng.

Bớc 4. Chọn mặt phẳng phác thảo

Ngoại trừ feature cơ sở của một chi tiết, các biên dạng của các feature khác phải đ−ợc phác thảo trên một mặt phẳng. Mặt phẳng phác thảo có thể là một bề mặt phẳng của feature hiện có hoặc một mặt phẳng chuẩn do ng−ời dùng xác định.

Trong tr−ờng hợp tạo feature đầu tiên của chi tiết và tr−ớc đó không tạo lập các mặt phẳng chuẩn mặc định của Pro/Engineer thì b−ớc này cũng đ−ợc bỏ quạ Việc sử dụng một phần kéo (Protrusion) làm feature cơ sở là thời điểm duy nhất mà Pro/Engineer không yêu cầu một mặt phẳng phác thảọ

Chọn Setup New>>Plan>>Pick và chọn một mặt phẳng làm mặt phẳng phác thảọ Chọn h−ớng kéo bằng cách chấp nhận h−ớng kéo theo chiều mũi tên chỉ ra (Okey) hay theo chiều ng−ợc lại (Flip).

Chọn một mặt phẳng liên quan (Top, Botom, Left hoặc Right) và xác định nó.

Chọn các tham chiếu (th−ờng là 2), các tham chiếu có thể là các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng phác thảo, các cạnh hay các đỉnh để lên kích th−ớc và ràng buộc trong quá trình phác thảo tiếp theọ

Chọn Done Sel để tiếp tục. Nếu các tham chiếu là đầy đủ, khi đó Pro/Engineer sẽ

chuyển sang môi tr−ờng phác thảo

Bớc 5. Phác thảo biên dạng

Các b−ớc để tiến hành phác thảo một biên dạng đầy đủ (chi tiết xem ch−ơng 3): - Tạo lập các biên dạng sơ bộ.

- Đặt các kích th−ớc đúng theo mục đích thiết kế. - Gán các ràng buộc bổ xung.

- Sửa đổi các giá trị kích th−ớc theo đúng mục đích thiết kế.

Sau khi một biên dạng đã đ−ợc xác định đầy đủ, chọn Done để tiếp tục.

Bớc 6. Nhập các thông số tạo lập feature

Thông số tạo lập đối với một feature kéo là chiều sâu kéọ có nhiều cách để xác định một chiều sâu kéo nh− đã chỉ ra trong phần 4.2.4. Chọn lựa cách xác định chiều sâu kéo phù hợp, chọn Done và nhập giá trị (nếu cần).

Bớc 7. Xem trớc feature đợc tạo và hoàn chỉnh feature

Các b−ớc tạo lập feature đã hoàn tất và chỉ còn lại hộp thoại tiến trình tại vị trí các menụ Ng−ời dùng có thể thực hiện lại từ một b−ớc nào đó trong hộp thoại tiến trình, có thể xem tr−ớc feature (nút Preview) hoặc kết thúc việc tạo lập feature (nút OK).

Một phần của tài liệu Giáo trình Pro/Engineer 2000i doc (Trang 60 - 61)