Quyền tham

Một phần của tài liệu GD9_Tham khảo (Trang 48 - 51)

III/ Tài liệu phương tiện: chung tiết 30.

Quyền tham

Tuần: 32 Ngày dạy:

Tiết: 32 Lớp dạy:9a

Bài:17

NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC.

I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

Hiểu được vì sao cần phải bảo vệ Tổ quốc. Hiểu được ý nghĩa bảo vệ Tổ quốc của công dân.

2.Tư tưởng:

Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc khi đến tuổi.

3. Kĩ năng:

Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự trị an ở nơi cư trú và trong trường học.

Tuyên truyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

II/ Kiến thức trọng tâm:

Vì sao cần phải bảo vệ Tổ quốc.

Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân- học sinh.

III/ Tài liệu phương tiện:

SGK, SGV GDCD 9. Luật nghĩa vụ quân sự. Bộ luật hình sự năm 2000.

IV/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Quyền tham tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân. Nội dung Cách thực hiện Điều kiện đảm bảo.

Tham gia xây dựng nhà nước và tổ chức xã hội.

Thông qua đại biểu nhân dân. Tham gia bàn bạc công việc chung.

Nhà nước: Quy định bằng pháp luật.

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Tham gia thực hiện và giám sát việc thực hiện.

Công dân: Hiểu rõ nội dung, ý nghĩ và cách thực hiện.

Nâng cao phậm chất, năng lực và tích cực thực hiện. Tự mình tham gia.

1.KTBC:

Hãy trình bày sơ đồ nội dung, hình thức thực hiện, điều kiện đảm bảo thực hiện về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.? 10 đ.

2.GTBM:

G: Cho hs quan sát các bức ảnh trong SGK. H: Quan sát các bức ảnh.

G: Nội dung các bức ảnh đề cập đến nghĩa vụ gì của công dân? H: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

G: Vậy nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc có nghĩa là như thế nào? Công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc cần phải làm những việc gì? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bài học mới này. Chúng ta sang bài: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

HĐ1:Tìm hiểu khái niệm bảo vệ Tổ quốc.

G: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 3 phút các câu hỏi sau :

Hãy tìm:

1.Những điều khoản trong Hiến pháp năm1992 có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.

2.Những điều khoản trong Luật nghĩa vụ quân sự có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.

3.Những điều khoản trong Bộ luật Hình sự có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.

H: Cử nhóm trưởng, thư ký. Tiến hành thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày.

Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. G: Nhận xét, kết luận.

HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học:

G: Cho hs thảo luận cặp đôi 2 phút trả lời các câu hỏi sau: Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc?

Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của những ai?

Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những việc làm như thế nào?

Học sinh chúng ta cần làm những việc gì để bảo vệ Tổ quốc? H; Tiến hành thảo luận cặp đôi.

Trả lời cá nhân.

Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. G: Nhận xét, chốt lại ý đúng. Kết luận nội dung bài học.

I. Đặt vấn đề:

-Non sông đất nước Việt Nam là do cha ông đã hàng ngàn năm xây đắp, gìn giữ mới có được. Ngày nay, Tổ quốc chúng ta vân luôn bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại. Vì vậy, chúng ta cần phải sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

-Bảo vệ Tổ quốc là trách nhệm của toàn dân.

-Bảo vệ Tổ quốc bao gồm việc tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự, bảo vệ trật tự an ninh nơi cư trú và trong trường học.

-Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh chúng ta phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự; tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trong trường học và nơi cư trú; sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân, gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự.

II Nội dung bài học:

HĐ3: Làm bài tập:

G: Cho hs làm bài tập 3 trong SGK. H: làm bài tập.

Trình bày cá nhân.

G: Nhận xét, chốt lại ý đúng.

III Bài tập:

BT 3: Hòa sẽ giả thích cho mẹ hiểu và sẽ đi nhập ngũ.

4.Củng cố:

G: Cho hs làm bài tập 1 SGK/65.

H: Làm bài tập theo thảo luận tổ trong thời gian là 2 phút. Trình bày cá nhân.

Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.

G: Nhận xét , chốt lại ý đúng. Giáo dục hs.

5. Dặn dò:

Học bài, làm bài tập còn lại. Chuẩn bị bài mới: Bài18 Đọc phần đặt vấn đề. Trả lời câu hỏi phần gợi ý. Tìm hiểu nội dung bài học. Làm bài tập trong SGK.

Tuần: 33 Ngày dạy:

Tiết:33 Lớp dạy:9a

Bài:18

Một phần của tài liệu GD9_Tham khảo (Trang 48 - 51)