Tài liệu phương tiện: Chung tiết 28.

Một phần của tài liệu GD9_Tham khảo (Trang 42 - 46)

IV/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.KTBC:

Cho biết thế nào là vi phạm pháp luật?

Cho biết những hành vi dưới đây thuộc loại vi phạm pháp luật nào? 10 đ a. Bà t vay nợ day dưa không chịu trả.

b. Anh H bệnh tâm thân đánh người vô cớ. c. Chị C trốn thuế khi mở cửa hàng buôn bán. d. Chú B đánh người gây thương tích nặng.

2.GTBM: giới thiệu trực tiếp.

3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

HĐ1:Tìm hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lí:

G; đưa ví dụ 1, 2, 3, 4 ở phần đặt vấn đề và cho hs trả lời các câu hỏi:

Ai là người có thẩm quyền xử lí các hành vi vi phạm pháp luật? Có phải bất kì ai trông thấy người vi phạm pháp luật đều có quyền xử lí?

Dựa vào đâu để xác định trách nhiệm pháp lí? H: Suy nghĩ trả lời.

G: Nhận xét , chốt lại ý đúng. Kết luận nội dung bài học.

HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí và các loại trách nhiệm pháp lí:

G: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi trong thời gian 3

phút.

Vì sao Nhà nước quy định trách nhiệm pháp lí đối với các loại vi phạm pháp luật?

Trách nhiệm pháp lí có phải đơn giản chỉ là những hình phạt không?

Có những loại trách nhiệm pháp lí nào? Nêu một vài biện pháp xử lí cho từng loại trách nhiệm pháp lí?

H: Cử nhóm trưởng, thư ký. Tiến hành thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày.

Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. G: Nhận xét, bổ sung ý kiến đúng.

I. Đặt vấn đề:

II. Nội dung bài học:

Chốt lại nội dung bài học..

Cho hs làm bài tập 2 và 5 SGK/ 55, 56. H: Tự liên hệ.

G: Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Giáo dục hs.

4. Các loại trách nhiệm pháp lí:

5.Trách nhiệm công dân: SGK/54.

4.Củng cố:

G: Cho hs sắm vai tình huống đã chuẩn bị sẵn. H: sắm vai.

Nhận xét, rút ra bài học cho bản thân. G: Nhận xét, giáo dục hs.

5. Dặn dò:

Học bài, làm bài tập còn lại. Chuẩn bị bài mới: Bài16 Đọc phần đặt vấn đề. Trả lời câu hỏi phần gợi ý. Tìm hiểu nội dung bài học. Làm bài tập trong SGK.

Tuần:30 Ngày dạy:

Tiết:30 Lớp dạy:9a

QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃHỘI CỦA CÔNG DÂN. HỘI CỦA CÔNG DÂN.

I/ Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

2.Tư tưởng:

Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Tích cực học tập, nâng cao kiến thức.

3. Kĩ năng:

Biết thực hiện các quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân, tự tham gia vào các công việc của trường, của lớp, của địa phương.

II/ Kiến thức trọng tâm:

Khái niệm về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân

III/ Tài liệu phương tiện:

SGK, SGV GDCD 9.

Hiến pháp năm 1992, Luật khiếu nại, Luật tố cáo của công dân, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội… Sơ đồ nội dung bài học.

IV/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.KTBC:

Thế nào là trách nhiệm pháp lí của công dân?

Hãy đánh dấu chéo vào các câu sau đây ứng với hành vi của người thực hiện: 10 đ

Hành vi của người thực hiện hành vi vi phạm Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp lí

Không chăm sóc bố mẹ khi ốm đau Đi xe máy chưa đủ tuổi qui định Ăn cắp tài sản của Nhà nước. Lấy trộm cái bút của bạn.

Giúp người lớn vận chuyển ma túy.

2.GTBM:

G: Ở lớp 6, 7, 8 em đã học được những quyền cơ bản nào của công dân? H: Tự liên hệ.

G: Vì sao công dân có được các quyền đó? H: Tự liên hệ.

G: Ngoài những quyền vừa nêu trên công dân còn được hưởng thêm những quyền nào nữa? H: Tự liên hệ.

G: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về nội dung bài học: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

HĐ1:Tìm hiểu phần ĐVĐ:

G: Cho hs đọc phần đặt vấn đề trong SGK. H: Đọc SGK.

G; Cho hs lần lượt trả lời các câu hỏi phần gợi ý SGK. H: Làm việc cá nhân.

Cả lớp tham gia góp ý.

G: Nhận xét, bổ sung ý kiến hs.

Em hãy cho một vài ví dụ về quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân ở trường và địa phương em mà em biết?

H: Tự liên hệ.

I. Đặt vấn đề:

Công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do

G: Nhận xét bổ sung.

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học:

G: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian là 3 phút câu hỏi sau:

Hãy nêu nội dung về quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Cho ví dụ minh họa cụ thể?

H: Cử nhóm trưởng, thư ký. Tiến hành thảo luận. Đại diện nhóm trình bày.

Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.

G: nhận xét bổ sung. Chốt lại nội dung bài học.

HĐ 3:Làm bài tập:

G: Yêu cầu hs đọc và làm bài tập 1 SGK/ 59.

H: Đọc SGK và làm bài tập SGK ( thảo luận cặp đôi trong thời gian 2 phút ). Trình bày cá nhân.

Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.

G: nhận xét , chốt lại ý kiến đúng. Giáo dục học sinh.

dân, vì dân. Nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan tổ chức nhà nước. Đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách, pháp luật của nhà nhước, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ công chúc Nhà nước thi hành công vụ

II. Nội dung bài học:

1. Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội là gì?

SGK/58

4.Củng cố:

G: Em hãy tóm tắt nội dung phần khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân vào sơ đồ dưới đây.

H: Tự liên hệ.

5. Dặn dò:

Học bài, làm bài tập còn lại.

Chuẩn bị phần tiếp theo của bài 16. Tìm hiểu nội dung bài học phần còn lại.

Sưu tầm về việc thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của bản thân em và của gia đình em trong cuộc sống hàng ngày.

Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội.

Tham gia bàn bạc công việc chung.

Tham gia thực hiện và giám sát việc thực hiện.

Quyền tham gia tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

Tuần:31 Ngày dạy:

Tiết:31 Lớp dạy:9a

Bài:16

QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃHỘI CỦA CÔNG DÂN(tiếp theo). HỘI CỦA CÔNG DÂN(tiếp theo).

I/ Mục tiêu bài học: chung tiết 30

II/ Kiến thức trọng tâm:

Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.

Một phần của tài liệu GD9_Tham khảo (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w