Hỗ trợ vốn tín dụng, lãi suất:
Vốn là một yếu tố không thể thiếu để Công ty hay một doanh nghiệp để sản xuất và kinh doanh. Nó quyết định tới quy mô của một doanh nghiệp, quyết định tời các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Với một lượng vốn nhất định thì ta sẽ có một lượng tài sản tương đương. Do vậy để có thể mua săm đâu tư cho tái sản, nhà xưởng…Công ty cần phải đi vay để có thể triển khai việc đầu tư hoặc thực hiện các dự án. Hiện nay chi phí đi vay thì còn rất cao và việc tiếp cận các nguồn vốn này còn gặp nhiều khó khăn nên nó đã ảnh hưởng tới sự phát triển của Công ty.
Đối với các loại hình doanh nghiệp cổ phần hoá như công ty thì việc nguồn vốn là do góp vốn giữa các cổ đồng với nhau. Tuy tỷ lệ nhà nước chiếm phần lớn nhưng việc cấp vốn do ngân sách nhà nước là còn hạn chế và rất khó. Do vậy việc tăng vốn điều lệ của Công ty đôi khi gặp khó khăn. Do vậy doanh nghiệp cần có những ưu đãi
57
để có thể huy động được các nguồn vốn để có thể tiến hành kinh doanh, tham gia đấu thầu các dự án lớn trong và ngoài nước.
Trong điều kiện kinh tế vừa trải qua cuộc khủng hoảng như năm vừa qua đã gây ra cho các doanh nghiệp nói chung hay Công ty nói riêng nhiều khó khăn. Nó đã làm cho kế hoạch công ty không đạt được, Công ty khó khăn về vốn…vv Do vậy nhà nước trong kích thích nền kinh tế cần có những ưu đãi đối với Công ty và các doanh nghiệp, cần có các khoản vay với lãi suất thấp để hỗ trợ cho các công ty và doanh nghiệp vượt qua thời kỳ khủng hoảng và vực dậy nên kinh tế trong những năm tới.
Cải cách thủ tục hành chính của nhà nước và tổ chức tín dụng:
Các thụ tục hành chính ở nước ta hiện nay vần còn rườm rà điều này gấy ra cho doanh nghiệp một số khó khăn nhất định khi xin cấp phép đầu tư các dự án hay hoạt động nào đó. Làm cho doanh nghiệp mất nhiều thời gian đôi khi có thể làm mất đi cơ hội kinh doanh của Công ty. Vì vậy để tạo kiện cho các doanh nghiệp thì Nhà Nước cần hoàn thiện hơn công tác thủ tục hành chính để khì doanh nghiệp tiến hành được thuận lợi và không bị nhũng nhiễu và hạch sách.
Để vay được vốn tại các tổ chức tín dụng công ty phải tiếp cận rất khó khăn từ nguồn vốn đến thủ tục, các yếu tố về thế chấp…vv do vậy các ngân hàng nhà nước cần tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể tiếp cận được các nguồn vốn, thì hành chính sách tiền tệ hợp lý để giúp doanh nghiệp tránh tổn thất khi khi nhập khẩu nguyên vật liệu và máy móc.
58
KẾT LUẬN
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn có vai trò hết sức quan trọng của các doanh nghiệp nói chung và của công ty cổ phần xây dựng Binhg Minh nói riêng.
Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn góp phần nâng cao công tác quản lý tài chính, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn không phải là vấn đề giải quyết ngày một ngày hai mà nó là mục tiêu phấn đấu lâu dài của công ty. Trong những năm qua công ty đã có nhiều cố gắng, tích cực vươn lên trong sản xuất kinh doanh, lợi nhuận sau thuế ổn định tuy nhiên cũng gặp phải không ít những khó khăn về việc sử dụng tài sản ngắn hạn sao cho có hiệu quả. Việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần xây dựng Bình Minh trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang chuyển sang cơ chế thị trường có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
Với thời gian thực tập quý báu tại công ty cổ phần xây dựng Bình Minh bằng việc so sánh, đánh giá những kiến thức lý thuyết, áp dụng chúng vào điều kiện cụ thể của công ty đã cho em cái nhìn trực quan sinh động về thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty. Có thể thấy trong những năm qua hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty còn thấp nhưng để đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, công ty luôn cố gắng tích cực vươn lên, công tác quản lý và sử dụng vốn được chú trọng hơn, nhiều giải pháp hữu hiệu được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tạo ra sự vững chắc về tài chính và khả năng sinh lời cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Em xin chân thành cảm ơnPGS.TS Lưu Thị Hương, cùng ban lãnh đạo công ty, các anh chị trong phòng tài chính kế toán đã giúp em hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2014
Sinh viên
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất
bản thống kê
2. Nguyễn Hải Sản (1998), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản
thống kê.
3. Trường đại học kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà
xuất bản giáo dục.
4. Trường đại học kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình pháp luật kinh tế, Nhà xuất
bản thông kê.
5. Luật doanh nghiệp 2005.
6. Vũ Duy Hào – Đàm Văn Nhuệ (1998), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà
xuất bản thống kê.
7. Nguyễn Thế Khải (1997), Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, Nhà
xuất bản tài chính, Hà Nội
8. Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản
Thống kê.
60
PHỤ LỤC
Bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng Bình Minh
STT Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2011 31/12/2010
ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%)
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 125.009.542.158 91,11 125.684.864.127 90,35 158.793.554.624 92,58
I. Tiền và tương đương tiền 4.374.748.057 3,50 4.238.845.729 3,37 11.180.877.252 7,04
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 54.955.925.516 43,96 52.843.382.267 42,04 57.295.070.416 36,08
1. Phải thu khách hàng 49.755.747.186 90,54 46.035.492.206 87,12 51.193.700.988 89,35
2. Trả trước cho người bán 2.173.447.286 3,95 2.716.576.522 5,14 3.417.594.524 5,96
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 2.781.893.755 5,06 3.244.618.592 6,14 1.891.117.804 3,30
4. Các khoản phải thu khác 244.837.289 0,45 846.694.947 1,60 792.657.100 1,38
III. Hàng tồn kho 48.426.554.789 38,74 48.555.341.931 38,63 46.360.332.216 29,20
1. Hàng tồn kho 48.426.554.789 100 48.555.341.931 100 46.360.332.216 100
IV. Tài sản ngắn hạn khác 17.252.313.796 13,80 20.047.294.200 15,95 43.957.274.740 27,68
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 391.282.852 2,27 1.752.873.922 8,74 18.091.557.996 41,16
2. Tài sản ngắn hạn khác 16.861.030.944 97,73 18.294.420.278 91,26 25.865.716.744 58,84
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 12.196.967.643 8,89 13.429.416.037 9,65 12.718.491.665 7,42
61
1. Tài sản cố định hữu hình 10.336.082.987 99,48 11.751.614.174 100 11.980.067.377 100
a. Nguyên giá 35.234.993.010 340,89 35.234.993.010 299,83 36.080.217.538 301
b. Giá trị hao mòn lũy kế -24.898.910.023 -240,89 -23.483.378.836 -199,83 -24.100.150.161 -201,17
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 54.203.799 0,52
II. Tài sản dài hạn khác 18.06.680.857 14,81 1.677.801.863 12,49 738.424.288 5,81
1. Chi phí trả trước dài hạn 18.06.680.857 100 1.677.801.863 100 738.424.288 100
62
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Doanh thu BH và CCDV 150.199.166.171 130.299.457.750 96.198.089.601
2 Các khoản giảm trừ
3 DTT về BH và CCDV 150.199.166.171 130.299.457.750 96.198.089.601
4 GVHB 141.115.111.492 124.376.579.294 84.235.977.491
5 Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 9.084.054.679 5.922.878.456 11.962.112.110 6 Doanh thu hoạt động tài chính 135.890.389 517.118.452 279.359.698 7 Chi phí tài chính 3.200.694.807 2.801.843.068 2.431.360.953
Trong đó: Chi phí lãi vay 3.200.694.807 2.801.843.068 2.431.360.953
8 Chi phí bán hàng
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.774.154.920 10.150.108.535 10.060.719.863 10 Lợi nhuận thuần HĐKD 245.095.341 -6.511.954.695 -250.609.008
11 Thu nhập khác 381.932.727 7.625.214.771 394.694.061
12 Chi phí khác 29.656.544 248.380.517
13 Lợi nhuận khác 352.276.183 394.694.061
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 597.371.524 864.879.559 144.085.053
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 149.342.881 151.353.922 25.214.885
16 Lợi nhuận sau thuế TNDN 448.028.643 713.525.637 118.870.168