(Củng cố khái niệm)

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học khám phá bằng các mô hình quy nạp đối với dạy học khái niệm, Hình học không gian lớp 11 (Ban cơ bản (Trang 39 - 42)

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ . Hãy chỉ ra 4 điểm đồng phẳng, 4 điểm không đồng phẳng ?

Tính chất 5: Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết của hình học phẳng đều đúng.

Tính chất 6: Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm

-HS: Trường hợp c, d -HS: thảo luận, Trường hợp c - HS: Có thể cùng nằm, có thể không ( ghế bị cập kênh ) - HS: “ Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước” “ Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng “

Bài tập: Xem mặt bàn là một phần của mặt phẳng (P). Trong các điểm A, B, C, D, E, F, G, H, I, K, L, điểm nào thuộc mặt phẳng (P) và điểm nào không thuộc mặt phẳng (P) ?

2.3.2. Dạy học khái niệm giao tuyến của hai mặt phẳng

GV: Giả sử đặt một đầu thước chạm vào mặt bảng, tưởng tượng đầu thước đó là 1 điểm chung của đường thẳng và mặt phẳng. Kéo thêm một điểm trên thước chạm mặt bảng, khi đó vị trí của chiếc thước so với mặt bảng sẽ như thế nào? GV: Như vậy hai điểm của chiếc thước nằm trên mặt bảng thì cả chiếc thước cũng phải nằm trên mặt bảng. Ta có tính chất 6 . Gọi hs nêu tính chất GV: Trong mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết của hình học phẳng đều đúng

HS: chiếc thước sẽ nằm trên mặt bảng

HS:“Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm của mặt phẳng đều nằm trên mặt phẳng đó”

Khái niệm giao tuyến của hai mặt phẳng được giới thiệu trong bài đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, thông qua tính chất về giao điểm của hai mặt phẳng ( sách giáo khoa Hình học 11 trang 47, Ban cơ bản). Khi dạy khái niệm này ta có thể áp dụng mô hình cộng biến như sau:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Coi mặt nước là mặt phẳng, tờ bìa là mặt phẳng thứ hai. Lúc đầu ta để tờ bìa không có điểm chung với mặt nước thì không có hiện tượng gì. Bây giờ ta kéo một điểm của tờ bìa xuống mặt nước ( tức hai mặt có một điểm chung) thì các điểm chung của hai mặt phẳng như thế nào?

- Vậy nếu hai mặt phẳng phân biệt có 1 điểm chung thì chúng có bao nhiêu điểm chung, các điểm chung đó có liên hệ với nhau như thế nào?

- Đó chính là nội dung Tính chất 4, đường thẳng chung đó còn có tên gọi là “giao tuyến của hai mặt phẳng”.

- (củng cố tính chất): Coi quyển sách đang mở là hình ảnh của 2 mặt phẳng, hãy chỉ ra giao tuyến của hai mặt phẳng ?

- Quan sát mô hình, hiện tượng diễn ra

-Ngấn nước trên tờ bìa là một đường thẳng

- Nếu hai mặt phẳng phân biệt có 1 điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác, các điểm chung đó cùng nằm trên một đường thẳng.

- Học sinh lĩnh hội khái niệm.

- Giao tuyến của hai mặt phẳng là hình ảnh gáy của quyển sách.

Củng cố: Qui tắc tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ta làm như thế nào?

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học khám phá bằng các mô hình quy nạp đối với dạy học khái niệm, Hình học không gian lớp 11 (Ban cơ bản (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)