Vấn đề liên hệ kiến thức môn Toán với thực tiễn trong dạy học

Một phần của tài liệu Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học chủ đề Mặt cầu- mặt trụ, mặt nón của chương trình Hình học 12 Ban nâng cao (Trang 30 - 114)

ở trường trung học phổ thông ở nước ta

Tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học nói chung và trong dạy bộ môn toán nói riêng ở trƣờng THPT luôn đƣợc coi là một vấn đề quan trọng, cần thiết. Tuy nhiên, theo các nhà toán học và các nhà khoa học Giáo dục, cũng nhƣ trong thực tiễn thì vì nhiều lí do khác nhau, trong một thời gian dài trƣớc đây cũng nhƣ hiện nay, việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học toán cho HS vẫn chƣa đƣợc đánh giá đúng mức và chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu cần thiết.

Ta thấy rằng giảng dạy toán còn thiên về sách vở, hƣớng việc dạy toán về việc giải nhiều loại bài tập, giáo viên không thƣờng xuyên rèn luyện cho

học sinh thực hiện những bài ứng dụng vào thực tiễn hay hầu hết không có nội dung thực diễn. Học sinh bây giờ thƣờng phải đi tìm những mắt xích suy diễn phức tạp trong các bài toán khó, đặc biệt là các trƣờng chuyên. Họ đƣợc rèn lyện thêm về tƣ duy kỹ thuật khi phải tìm những thủ thuật lặt léo để giải những bài toán không mẫu mực. Nhƣng những khía cạnh nhân văn trong thực tế của cuộc sống đời thƣờng hay bị bỏ qua. Chẳng hạn:

+ Trong toán học có chứng minh thuận, chứng minh đảo,thì trong cuộc sống ta thƣờng khuyên nhau “nghĩ đi rồi nghĩ lại”, “có qua có lại”, “sống có trước có sau”;

+ Trong toán học, khi biện luận phải xét mọi trƣờng hợp có thể xảy ra, thì trong đời thƣờng ta thƣờng khuyên nhau “nghĩ cho hết nước, hết cái”;…

Do đó, hậu quả là đa số học sinh “lí luận không gắn với thực tiễn”, không làm cho học sinh nắm rõ bản chất của khái niệm vì thế học sinh sẽ chóng quên, còn rất bỡ ngỡ trƣớc nhiều công việc cần đến toán học phục vụ trong đời sống. Điều này cũng do nhiều nguyên nhân, mà việc dạy học toán ở trong nhà trƣờng hiện nay ở nƣớc ta đang rơi vào tình trạng quá coi nhẹ việc thực hành và ứng dụng toán học trong cuộc sống. Thực tế dạy học đã chỉ ra đây là một trong những thiếu sót quan trọng nhất của giáo dục phổ thông nƣớc ta.

Qua xâm nhập quan sát thực tế giảng dạy và sau một số năm dạy học, thông qua dự giờ, tham gia các cuộc họp rút kinh nghiệm giờ dạy và trao đổi với các đồng nghiệp. Tôi cũng có nhận định rằng, hiện nay việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học toán ở trƣờng THPT hầu nhƣ các giáo viên không quan tâm. Các lí lẽ mà các giáo viên đƣa ra để biện minh cho việc này là họ quan niệm rằng môn Toán phổ thông chỉ là tập hợp các công thức, quy tắc, những thủ tục chỉ để học thuộc và thực hành, dành nhiều thời gian rèn luyện cho học sinh tính toán, giải toán.

Theo điều tra “Tại các lớp học, trong khi ở Mỹ khái niệm được giáo viên

trình bày tời 78% thời gian, thì ở Nhật có 17%, ở Đức chỉ có 23% thời gian

[17, tr 116].

Nhƣ vậy đúng hay sai? Nếu quan niệm: nội dung và cugnx là mục tiêu quan trọng của dạy toán là trang bị “văn hóa toán học” cho học sinh, thì dạy học nhƣ ở Mĩ là đúng.

Zemelman, Daniels và Hyde (1998) cho rằng mục tiêu cảu giáo viên toán là giúp đỡ học sinh phát triển năng lực toán học. Năng lực toán học đó giúp học sinh cảm nhận được rằng toán học là hữu ích và có ý nghĩa, giúp họ

tin rằng họ có thể hiểu được và áp dụng được toán học.” [17, tr 89].

Ngoài ra còn là không đủ thời gian, do áp lực thi cử và một só lí do cần đƣợc quan tâm là “sách giáo khoa cũng không thể hiện nhiều đến tính thực tiễn của tri thức”, ngoài ra

Theo quan điểm của tôi, sở dĩ để xảy ra tình trạng trên có thể do một số nguyên nhân chính sau đây:

1) Thứ nhất: do áp lực và cách đánh giá trong thi cử, kết hợp với bệnh

thành tích của nền giáo dục phổ thông nƣớc ta trong một thời gian dài. Học sinh học xong lớp 12 thì “phải thi” đại học, cao đẳng đang là một tồn tại trong xã hội ta hiện nay. Mà đề ra trong các kì thi thì hầu nhƣ các ứng dụng ngoài toán học không đƣợc đề cập đến. Từ đây dẫn đến lối dạy học “phục vụ thi cử”, chỉ chú trọng đến những gì học sinh đi thi.

2) Thứ hai: do ảnh hƣởng của SGK và các tài liệu tham khảo.

Trong một thời gian dài trƣớc đây cũng nhƣ hiện nay, các sách giáo khoa cũng nhƣ các tài liệu tham khảo không quan tâm nhiều đến tính thực tiễn ngoài toán học của các tri thức, mà thông thƣờng chỉ tập trung vào các ứng dụng trong “nội bộ” môn toán. Đành rằng, muốn ứng dụng đƣợc vào cuộc sống thì trƣớc hết học sinh phải có những thông hiểu nhất định, các kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp toán. Tuy nhiên, với sự liên hệ quá ít nhƣ vậy sẽ không

hình thành và rèn luyện cho học sinh ý thức vận dụng toán học; không làm rõ đƣợc vai trò công cụ của toán học trong hệ thống các khoa học và thực tế cuộc sống.

3) Thứ ba: Do quan điểm giáo viên dạy trực tiếp và quản lý

Đó là một số giáo viên toán xem việc dạy toán cho ngƣời sẽ khồng làm toán giống nhƣ những ngƣời sẽ làm toán. Một số giáo viên còn áp dụng cách dạy cho học sinh giỏi toán cho học sinh bình thƣờng, biến môn toán trở thành công cụ đánh đố. Với mục đích đánh đố nhƣ vậy, họ không ngần ngại đƣa vào dạy những nội dung khác thƣờng khi đó làm học sinh dẫn đến sợ, không thấy đƣợc sự liên hệ toán học với đời sống. Đến dƣ luận lên tiếng phản đối thì ngƣời ta lại tìm cách giảm tải.

Một số giáo viên khác, tuy thấy đƣợc sự khác biệt của hai đối tƣợng học sinh nhƣng không nêu bật đƣợc các nguyên lí, phƣơng pháp cơ bản trong toán học, không liên hệ toán học với đời sống cho học sinh dễ nhớ, dễ hiểu mà áp đặt, bắt học sinh thừa nhận một số công thức,định lí để rồi dạy toán qua việc luyện tập.

4) Thứ tư: còn một nguyên nhân sâu xa nữa là từ khâu đào tạo của các

trƣờng sƣ phạm.

Khi còn ngồi trên giảng đƣờng, những ngƣời GV tƣơng lai cũng chỉ

“học toán trong phạm vi bốn bức tường” mà thôi, thiếu hẳn tính thực tiễn trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.

Nói tóm lại, sở dĩ có tình trạng nhƣ trên là do hệ thống giáo dục và đào tạo của nƣớc ta chƣa quan tâm nhiều đến ứng dụng của toán học vào đời sống hàng ngày, trong đó giáo viên và SGK là hai yếu tố chính.

Vì thế, giáo dục ở trƣờng THPT cần phải:

- Tăng cƣờng thực hành, tăng cƣờng vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn. Rõ ràng là những yếu tố góp phần thực hiện “học để làm” trong dạy học toán ở phổ thông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong chƣơng trình giáo dục hiện nay đang đƣợc đổi mới; vấn đề thực hành, ứng dụng của bộ môn toán cần đƣợc chú trọng hơn.

1.4.3. Vấn đề liên hệ với thực tiễn là một trong những xu hướng quan trọng của Giáo dục Toán học trên thế giới từ trước tới nay

Để thích ứng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và nền sản xuất hiện đại, phong trào cải cách giáo dục toán học ở trƣờng THPT đã đƣợc thực hiện rộng khắp và sâu sắc ở nhiều nƣớc trên thế giới. Có thể thấy rằng, tăng cƣờng hoạt động liên hệ toán học với thực tiễn là một trong những vấn đề từ lâu đã rất đƣợc quan tâm và đang là một trào lƣu giáo dục Toán học hiện nay trên thế giới.

Ngay từ khi phong trào cải cách dạy toán ơ trƣờng phổ thông do nhà toán học nổi tiếng Kơlanh khởi xƣớng đã có luận điểm cho rằng: “nên có những

ứng dụng của toán học vào Vật lí” [10, tr271]. Vì thế các hội nghị diễn ra với

các thảo luận nhƣ:

- Hội nghị Toán học và ứng dụng (ICMA 2011) diễn ra tại Đại học Kinh tế - Luật (ĐH QG Hồ Chí Minh) từ 20/12 – 22/12/2011. Hội nghị diễn đàn hợp tác giữa các nhà toán học và các nhà khoa học trên thế giới đang làm việc trong lĩnh vực toán học bàn về toán học và các vấn đề ứng dụng.

- Gắn thiết lập mối quan hệ hợp lý giữa cái “cổ điển” và cái “hiện đại” - Hội nghị Quốc tế (Lần 1) - Pháp 1969.

- “Hiện đại hóa thận trọng, tăng cường việc gắn liền toán học với các

khoa học khác và với đời sống” – Hội nghị Quốc tế (Lần 2) – Anh 1972 và

(Lần 3) – Tây Đức 1976.

- “Mỗi công dân đã trưởng thành đều phải có văn hóa, tri thức và kĩ

năng cần thiết trong cuộc cạnh tranh kinh tế trên thế giới” – Mục tiêu giáo

dục Hoa Kì 2000.

- Môn “Ứng dụng toán học” ở Anh. ….

Phải thừa nhận một điều rằng, xã hội càng hiện đại, khoa học kĩ thuật càng phát triển thì vai trò công cụ của Toán học trong cuộc sống và lao động sản xuất càng bộc lộ rõ. Việc giảng dạy toán ở trƣờng THPT không thể không chú ý đến sự cần thiết phản ánh các khía cạnh ứng dụng của khoa học toán học. Điều đó phải đƣợc thực hiện bằng việc dạy cho học sinh ứng dụng toán học để giải quyết các bài toán có nội dung thực tế. Liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học toán nhƣ là phƣơng tiện để truyền thụ tri thức, rèn luyện kĩ năng và bồi dƣỡng ý thức ứng dụng Toán học. Hiện nay, xu hƣớng này đang rất đƣợc coi trọng và đƣợc thể hiện rõ trong chƣơng trình, SGK của nhiều nƣớc trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam.

1.5. Các định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học

1.5.1. Tóm tắt các định hướng dạy học hiện nay

1.5.1.1. Một số định hướng từ các nhà khoa học giáo dục

PPDH là một phạm trù của khoa học giáo dục. Việc đổi mới PPDH cần dựa trên những cơ sở khoa học giáo dục và thực tiễn. Khoa học giáo dục là lĩnh vực rất rộng lớn và phức hợp, có nhiều chuyên ngành khác nhau. Vì vậy việc đổi mới PPDH cũng đƣợc tiếp cận dƣới rất nhiều cách tiếp cận khác nhau.

Từ kết quả nghiên cứu của nhiều lĩnh vực các khoa học giáo dục nhƣ triết học giáo dục, tâm lý học, giáo dục học và lý luận dạy học có thể rút ra những cơ sở khoa học của việc đổi mới PPDH. Trong các mục trên đây của tài liệu này đã trình bày một số cơ sở thực tiễn và lý luận. Ở đây không trình bày chi tiết kết quả nghiên cứu của các khoa học giáo dục riêng rẽ mà chỉ tóm tắt một số cơ sở của việc đổi mới PPDH rút ra từ kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học đó. Những cơ sở này không hoàn toàn tách biệt mà có mối liện hệ với nhau.

Từ kết quả nghiên cứu của triết học nhận thức có thể rút ra những cơ sở sau đây cho việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong quá trình dạy học:

• Sự thống nhất giữa khách thể và chủ thể trong quá trình nhận thức; • Sự thống nhất giữa lý thuyết và thực tiễn;

• Sự liên kết giữa tƣ duy và hành động;

• Sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính; • Sự liên kết giữa trƣờng học và cuộc sống;

• Sự liên kết giữa kinh nghiệm và phƣơng pháp.

Phù hợp với những quan điểm của triết học nhận thức, các nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực của tâm lý học cũng dẫn đến những kết luậnsau đây:

• Trong quá trình tiếp thu kiến thức, các hành động trí tuệ và thực hành phải có quan hệ tƣơng hỗ với nhau:

• Các phẩm chất nhân cách phải đƣợc hình thành thông qua các hoạt động phức hợp và trong một tổng thể;

• Trong quá trình tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ hoạt động của bản thân đóng vai trò lớn; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Việc học tập cần đƣợc thực hiện thông qua việc HS tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh;

• Môi trƣờng học tập tích cực, tính độc lập, việc sử dụng nhiều giác quan và việc học tập kiểu khám phá có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển động cơ và kết quả học tập;

• Những biện pháp nhằm nâng cao động cơ học tập của HS bằng cách ép buộc hoặc đe dọa trừng phạt, thƣờng không mang lại hiệu quả mà sẽ đƣa đến hệ quả tiêu cực;

• Khi giải quyết những nhiệm vụ gần với các tình huống thực tế sẽ có tác dụng thúc đẩy động cơ học tập của HS nhiều hơn khi giải quyết các nhiệm vụ xa lạ với thực tế;

• Sự tham gia cá nhân của HS vào các quá trình học tập, nội dung học tập cũng nhƣ sự tự trải nghiệm của HS có tác động tích cực đối với động cơ và kết quả học tập;

• Hoạt động thực hành vật chất có những ảnh hƣởng tích cực đến động cơ và kết quả học tập;

• Quan hệ GV - HS theo quan niệm của dạy học hiện đại là mối quan hệ tƣơng tác, không phải do GV chi phối một cách áp đặt một chiều. Trong đó GV chịu trách nhiệm chủ đạo, nhƣng HS tham gia một cách tích cực và tự lực, cùng quyết định và cùng chịu trách nhiệm.

Từ những cơ sở của các khoa học giáo dục có thể tóm tắt một số quan điểm chung cho việc tổ chức học tập trong nhà trƣờng nhƣ sau:

• Quá trình học tập là quá trình tƣơng tác trong môi trƣờng học tập có chuẩn bị giữa HS với nội dung học tập và với GV, cũng nhƣ giữa HS với nhau. Môi trƣờng học tập cần khuyến khích tính tích cực, tự lực, sáng tạo, sự phân hoá cũng nhƣ sự cộng tác trong học tập.

• Trong quá trình học tập, HS tự kiến tạo tri thức trên cơ sở tri thức, kỹ năng, thái độ và kinh nghiệm riêng của mình. Quá trình học tập mang tính cá thể. Mỗi HS cần ý thức đƣợc những con đƣờng, cách thức học tập riêng của mình phù hợp với đặc điểm cá nhân.

• Quá trình học tập đòi hỏi tính tự điều khiển, tính trách nhiệm của HS. HS cần có trách nhiệm với quá trình và kết quả học tập trong giờ học cũng nhƣ trong việc tự học, biết tự xác định mục đích, lập kế hoạch, đánh giá và điều khiển quá trình tự học một cách tích cực.

• Bên cạnh việc học tập các tri thức mới, các giai đoạn ứng dụng, luyện tập, thực hành, hệ thống hoá cũng nhƣ đào sâu và củng cố tri thức đóng vai trò quan trọng trong học tập.

• Bên cạnh những tri thức chuyên môn hệ thống, những chủ đề tích hợp, liên môn gắn với thực tiễn cuộc sống và xã hội, định hƣớng hành động có vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị cho HS giải quyết những tình huống của cuộc sống và tình huống nghề nghiệp sau này.

• Phƣơng tiện dạy học không chỉ là phƣơng tiện của việc dạy mà còn phải là phƣơng tiện của việc học. Các phƣơng tiện hiện đại nhƣ đa phƣơng tiện, Internet hỗ trợ quá trình học tập và chuẩn bị cho HS làm quen với các phƣơng tiện trong môi trƣờng làm việc và cuộc sống hiện đại. Cần tạo điều kiện cho HS sử dụng các phƣơng tiện hiện đại theo hƣớng tích cực hoá và tăng cƣờng tính tự lực trong học tập.

• Việc kết hợp chú ý các đặc điểm chuyên biệt về giới tính khác nhau trong dạy học giúp phát huy những điểm mạnh riêng của HS theo sự khác biệt về cá thể của họ. Điều đó hỗ trợ việc thực hiện quan điểm bình đẳng nam nữ.

1.5.1.2. Một số định hướng từ chính sách và các chương trình giáo dục

Đổi mới PPDH là một trọng tâm của đổi mới giáo dục. Luật giáo dục (điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích

Một phần của tài liệu Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học chủ đề Mặt cầu- mặt trụ, mặt nón của chương trình Hình học 12 Ban nâng cao (Trang 30 - 114)