Quan điểm 1: Phải thực sự tôn trọng nội dung chương trình SGK và phân phối chương trình hiện hành của Bộ Giáo Dục và Đào tạo
SGK và phân phối chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo là pháp lệnh nhà nƣớc về giáo dục. Chƣơng trình và SGK môn toán đƣợc xây dựng trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm tiên tiến ở trong và ngoài nƣớc theo một hệ thống quan điểm nhất quán về phƣơng diện toán học, cũng nhƣ về phƣơng diện sƣ phạm. Nó đã đƣợc thực hiện thống nhất trong phạm vi toàn Quốc trong nhiều năm và hiện nay đang đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới, phù hợp với thực tiễn giáo dục ở nhà trƣờng nƣớc ta.
Do đó, việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn phải đƣợc thực hiện trên cơ sở nội dung SGK và phân phối chƣơng trình hiện hành. Các vấn đề có nội dung thực tiễn phải đƣợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng, kế thừa và khai thác hết tiềm năng của chƣơng trình và SGK. Nhƣng đồng thời phải có ý nghĩa lớn về mặt tâm lí và phù hợp với trình độ nhận thức chung của học sinh. Muốn vậy, hệ thống các vấn đề sẽ liên hệ với thực tiễn trong một giờ dạy phải đƣợc lựa chọn cẩn thận, vừa về mức độ và số lƣợng.
Nếu số lƣợng các vấn đề liên hệ với thực tiễn quá ít và quá đơn giản sẽ không đạt đƣợc mục đích là tạo niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh và
hình thành ý thức toán học hóa các tình huống thực tiễn. Nhƣng ngƣợc lại, nếu số lƣợng các vấn đề liên hệ với thực tiễn quá nhiều, quá khó và quá xa lạ với học sinh sẽ ảnh hƣởng tới thời gian (nói rộng ra là phân phối chƣơng trình) và không những không tạo đƣợc hứng thú học tập mà còn làm cho học sinh thêm phần chán nản. Chính vì vậy, việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn phải đƣợc giáo viên chuẩn bị chu đáo và sắp xếp theo thứ tự từ “gần” đến “xa”, từ dễ đến khó. Nhờ đó sẽ tạo ra những trải nghiệm thành công ban đầu và tạo tiền đề cho các hoạt động học tập tiếp theo.
Quan điểm 2: Cần tránh tư tưởng máy móc trong việc liên hệ toán học với thực tiễn, nhưng giáo viên phải nắm được đặc thù của mối liên hệ này so
với các môn học khác, đó là tính phổ dụng, tính toàn bộ và tính nhiều tầng.
Nghĩa là:
Thứ nhất, từ cùng một đối tƣợng nhƣ một định lí, khái niệm, công thức có
thể phản ánh nhiều hiện tƣợng trên những lĩnh vực khác nhau của đời sống. Chẳng hạn:
- Khối cầu thì ta có thể hình dung tới: quả bóng, hòn bi, trái đất,… - Khối trụ thì liên hệ tới: cây nến, bình xăng, bình sơn….
Thứ hai , nhiều khi không thể xét từng khái niệm, từng định lí riêng lẻ
mà phải xem xét toàn bộ một lí thuyết, toàn bộ một lĩnh vực. Chẳng hạn:
Khi xét về diện tích hình nón, nếu xét quá kĩ về cách thức có công thức (tính tích phân) thì sẽ làm học sinh thấy chán nản. Nhƣng nếu ta giới thiệu cho học sinh thấy mối liên quan với thể tích khối chóp. Học sinh thấy hứng thú hơn, thấy đƣợc mối liên quan trong toán học.
Thứ ba, từ Toán học với thực tế nhiều khi phải trải qua nhiều tầng, ứng
dụng của một lĩnh vực Toán học có khi không trực tiếp ở ngay trong thực tế mà ở một lĩnh vực khác gần thực tế hơn nó.
Chẳng hạn, tính thể tích khối cầu là một lĩnh vực gần thực tế (tính thể tích hòn bi, trái đất…), ứng dụng của nó là quá rõ ràng. Công thức tính là thao tác cho ta thể hiện, xây dựng rõ các thành phần. Ứng dụng của toán học cũng cần đƣợc làm rõ ở các bộ môn học khác gần thực tế hơn nhƣ Vật lí, hóa học, sinh học,… nhằm làm rõ mối liên hệ liên môn.
Quan điểm 3: Rõ ràng tiềm năng để liên hệ với thực tiễn trong dạy học Hình học là rất lớn. Do vậy, cần tạo và tranh thủ mọi cơ hội để vạch rõ tính thực tiễn của bài học.
Theo quan điểm này, việc liên hệ với thực tiễn đƣợc tiến hành trong các khâu khác nhau của quá trình dạy học. Theo [21, tr 169 – 185], trong quá trình dạy học có các khâu cơ bản sau:
- Đảm bảo trình độ xuất phát. - Hƣớng đích và gợi động cơ. - Làm việc với nội dung mới - Củng cố
- Kiểm tra và đánh giá
- Hƣớng dẫn công việc ở nhà
Cần căn cứ vào tình hình cụ thể để liên hệ với thực tiễn trong khi thực hiện tất cả các khâu nói trên. Tuy nhiên, thông thƣờng thì các khâu hƣớng đích gợi động cơ, củng cố và một vài “pha” nào đó trong khâu làm việc với nội dung mới hoàn toàn có thể lồng vào các tình huống thực tiễn ngoài toán học. Ngoài ra, trong các đề kiểm tra, đánh giá giáo viên phải quan tâm tới các bài toán có nội dung thực tiễn. Nhất là những bài toán đặt ra trong cuộc sống mà liên quan trực tiếp tới nội dung bài học.
Cũng có thể làm đa dạng các hình thức tổ chức dạy học. Thông qua đó vạch rõ tính thực tiễn của nội dung. Các hình thức tổ chức có thể là: tổ chức
Câu lạc bộ toán học; các buổi sinh hoạt ngoại khóa theo chủ đề cho trƣớc; cho ra các tập san toán học định kì hoặc vào các dịp đặc biệt.
Quan điểm 4: Phải chú ý tới tính mục đích, tính khả thi và hiệu quả của việc liên hệ với thực tiễn trong dạy học chủ đề “mặt trụ - mặt cầu – mặt nón”
Để tránh sự phức tạp hóa do cố liên hệ với thực tiễn một cách khiên cƣỡng. Do đó, tính mục đích, tính hiệu quả và tính khả thi là các căn cứ quan trọng và là cơ sở để chúng tôi đƣa ra các gợi ý và biện pháp. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau và tác động qua lại lẫn nhau.
- Mục đích của việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học chủ đề nằm trong mục đích chung của Giáo dục toán học, có chú ý đến đặc điểm của bộ môn và trình độ nhận thức của học sinh phổ thông. Mục đích của việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn liên quan chặt chẽ, phụ thuộc và góp phần hoàn thành mục đích dạy học toán ở nhà trƣờng phổ thông. Vấn đề này đã đƣợc làm rõ ở mục trên. Tựu trung lại, mục đích của việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trƣớc hết nhằm giúp học sinh ý thức và khả năng vận dụng toán học, góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện ở trƣờng phổ thông trong giai đoạn hiện nay.
- Tính khả thi của biện pháp đƣợc hiểu là khả năng thực hiện đƣợc, áp dụng đƣợc vào thực tế dạy học. Trên cơ sở tôn trọng sách giáo khoa, phân phối chƣơng trình môn toán ở THPT của Bộ giáo dục và đào tạo hiện nay. Tính khả thi này phụ thuộc nhiều vào trình độ nhận thức chung và thái độ học tập của học sinh.
- Tính hiệu quả của việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trƣớc hết là sự nằm vững các kiến thức cơ bản của bài học. Sau đó là sự thành thạo của học sinh trong việc liên hệ để xử lí các vấn đề đặt ra trong thực tiễn (trong học tập, trong lao động sản xuất và trong đời sống). Muốn vậy, những tình huống thực tiễn phải đơn giản, gần gũi, quen thuộc với học sinh. Nên khi liên hệ với thực tiễn cần phải chọn lọc những vấn đề là những tình huống bám sát sách giáo
khoa (theo quan điểm 1) và sát hợp với vốn kinh nghiệm sẵn có của học sinh trong đời sống, lao động sản xuất. Những tình huống đó phải là những tình huống xuất hiện trong thực tế , chúng sẽ giúp tạo ra một bức tranh sinh động về bài học, giúp học sinh có thể cảm thụ đƣợc tốt nội dung bài học trên cơ sở niềm vui, hứng thú học tập của học sinh.
2.3.2. Một số biện pháp sư phạm nhằm tăng cường liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học chủ đề “Mặt cầu – mặt trụ - mặt nón”
Từ những phân tích, đánh giá và các quan điểm đã đƣa ra trên đây, chúng tôi xin đề xuất ra một số biện pháp nhằm tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học chủ đề “Mặt cầu – mặt trụ - mặt nón” ở hình học 12 ban nâng cao.
2.3.2.1. Biện pháp 1: Khai thác triệt để mọi khả năng gợi động cơ từ các tình huống thực tiễn.
Hƣớng đích và gợi động cơ là một trong những khâu quan trọng của quá trình dạy học nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS, làm cho việc học tập trở lên tự giác, tích cực, chủ động. Gợi động cơ (gợi động cơ mở đầu, gợi động cơ trung gian và gợi động cơ kết thúc) không phai là việc đặt vấn đề một cách hình thức mà phải giúp biến những mục tiêu sƣ phạm thành mục tiêu của cá nhân HS nhằm tạo ra động lực bên trong thúc đẩy họ hoạt động. Việc khai thác các ví dụ thực tế trƣớc khi trình bày kiến thức vũng là việc thực hiện gợi động cơ mở đầu bằng cách xuất phát từ nội dung thực tế. Rõ ràng, cách gợi động cơ này dễ hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, tạo điều kiện để các em thực hiện tốt các hoạt động kiến tạo tri thức trong quá trình học tập về sau. Theo [13, tr 143] khi gợi động cơ mở đầu xuất phát từ thực tế, có thể nêu lên:
- Thực tế gần gũi xung quanh học sinh
- Thực tế xã hội rộng lớn (kinh tế, kĩ thuật, quốc phòng, …) - Thực tế ở những môn học và khoa học
- Cần bảo đảm tính chân thực
- Không đòi hỏi quá nhiều tri thức bổ sung
- Con đƣờng từ lúc nêu cho đến lúc giải quyết vấn đề càng ngắn càng tốt. Ở các lớp dƣới, hình thức gợi động cơ mà các giáo viên thƣờng sử dụng nhƣ cho điểm, khen chê, thông báo kết quả học tập cho học sinh… Tuy nhiên, càng lên cao, cùng với sự trƣởng thành của học sinh, với trình độ nhận thức và giác ngộ chính trị ngày càng đƣợc nâng cao, thì những cách gợi động cơ xuất phát từ nội dung hƣớng vào những nhu cầu nhận thức, nhu cầu của đời sống, trách nhiệm với xã hội, … ngày càng trở lên quan trọng. Với động cơ mở đầu và động cơ kết thúc trong nhiều trƣờng hợp hoàn toàn có thể xuất phát từ một tình huống thực tiễn nào đó (Từ đời sống hoặc từ nội bộ toán học).
Hỏi phƣơng án nào có lợi cho học sinh?
Nhắc lại định nghĩa bài học trƣớc cho học sinh, đặt vấn đề xảy ra, đƣa bài học mới
VD: Dạy về phần khối nón
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về tính thể tích khối chóp
Nêu vấn đề: nếu nhƣ đáy của chúng không là các đa giác nữa mà là hình tròn thì sao?
Khi đó đƣa ra khái niệm hình nón và thể tích của chúng có mối liên quan với thể tích khối chóp.
Việc dẫn dắt vào bài học bằng các ví dụ thực tế là gợi động cơ mở đầu từ thực tế. Tuy nhiên, cần phải lƣu ý rằng gợi động cơ xuất phát từ thực tế không phải bao giờ cũng thực hiện đƣợc. Chính vì vậy, giáo viên cần xác định rõ những vấn đề nào có thể gợi động cơ từ các tình huống thực tế và những vấn đề sẽ gợi động cơ từ các tình huống trong nội bộ toán học.
Hay hoàn toàn có thể gợi động có từ những tình huống trong thực tế rất gần gũi với học sinh.
Tòa nhà sinh thái Technosphere ở Trung tâm thủ đô Dubai, các Tiểu vƣơng quốc Ả-rập với thiết kế hình cầu.
Hãy tính diện tích mặt cầu đó biết bán kính của chúng 5km?
Khi đó việc gợi động cơ từ thực tế cuộc sống thƣờng không phù hợp với trình độ nhận thức của nhiều học sinh.
2.3.2.2. Biệp pháp 2: Tăng cường hoạt động củng cố theo hướng khai thác các bài toán thực tiễn, trong đó chú ý đưa vào các bài toán có nội dung liên quan
đến thực tế cuộc sống (thậm chí là cả những bài toán có lời văn thực tế).
Để thực hiện thành công các ứng dụng Toán học vào thực tiễn cuộc sống, lao động, sản xuất thì trƣớc hết HS phải nắm vững các nội dung, kĩ năng và phƣơng pháp toán học nhất định. Do vậy, trong quá trình dạy học giáo viên cần quan tâm đến hoạt động củng cố dƣới các hình thức luyện tập, ứng dụng hệ thống hóa, nhằm rèn luyện các kĩ năng toán học cần thiết cho học sinh.
Đối với hoạt động củng cố kiến thức, có thế dùng hình thức liên hệ với thực tiễn mà cụ thể có thể cho học sinh ứng dụng kiến thức vừa học vòa giải quyết một bài toán nào đó. Trong khâu này, giáo viên nên tăng cƣờng đƣa vào giảng dạy cho học sinh những bài tập mà quá trình giải chúng thực chất là ứng dụng các kiến thức giải tích để giải quyết các tình huống trong cac môn học khác hoặc trong thực tiễn lao động, sản xuất, đời sống. Làm nhƣ vậy sẽ giúp cho học sinh có những hình ảnh, những thể hiện thực tế là “chỗ tựa” cho nội dung kiến thức toán học, hình thành những biểu tƣợng ban đầu đúng về
nội dung kiến thức toán học. Đành rằng, Hình học có tiềm năng rất lớn để liên hệ với thực tiễn. Nhƣng để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả thì cần khai thác tốt bài toán có nội dung càng gần gũi với thực tiễn càng tốt cho phù hợp với trình độ nhận thức của các em và ở những chủ đề có nhiều tiềm năng để học sinh dễ tiếp thu. Đây chính là cơ sở quan trọng trong việc rèn luyện cho học sinh ý thức và khả năng sẵn sàng ứng dụng Toán học vào thực tiễn. Có những chủ đề, việc vận dụng kiến thức thể hiện ở mức độ cao trong cuộc sống, khó và không thực sự gần gũi với học sinh, không nên cố khai thác nhiều ở những chủ đề này.
Một số điểm lƣu ý khi dùng biện pháp này:
- Ngoại khóa nên có nội dung gắn với một nội dung cụ thể trong chƣơng trình môn toán và cần đƣợc tiến hành trong những thời điểm thích hợp.
- Nội dung của ngoại khóa có thể kết hợp với kiến thức toán học với những kiến thức môn học khác; gắn với những hoạt động thực tế, thực hành; gắn với địa phƣơng.
- Những kiến thức trình bày trong ngoại khóa có thể có những trƣờng hợp không cần chứng minh chặt chẽ về toán học.
- Cần tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình chuẩn bị chũng nhƣ vào quá trình thực hiện buổi ngoại khóa.
Chẳng hạn, trong chủ đề “Mặt cầu – mặt trụ - mặt nón” có phần mặt nón tròn xoay ta có thể tổ chức cho học sinh đi tham quan nơi làm gốm sứ, cho học sinh làm trực tiếp – học sinh sẽ cảm nhận, liên hệ đƣợc với thực tế.
2.3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động ngoại khóa về toán học theo chủ đề cho trước. Cho ra các tập san Toán học theo định kì hoặc thành lập Câu lạc bộ toán học.
Cùng với hoạt động ngoại khóa nhƣ: Tính thể tích các bình nƣớc, bể nƣớc hay “Ứng dụng của toán học lớp em trong thực tế”….
Vì thế, để nâng cao chất lƣợng học tập giáo viên cần quan tâm, tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Trong điều kiện SGK và phân phối chƣơng trình nhƣ hiện nay, có thể nói đây là biện pháp thích hợp và có tính khả thi cao. Hoạt động ngoại khóa nhằm hỗ trợ nhiều mặt cho dạy học nội khóa, theo các mục đích khác nhau đƣợc đặt ra nhƣ: gây hứng thú cho quá trình học tập môn Toán; bổ sung, đào sâu và mở rộng các kiến thức nội khóa; góp phần thực