Đặc điểm ngữ nghĩa của từ vựng Vĩnh Thịnh

Một phần của tài liệu đặc điểm ngữ âm và từ vựng tiếng vĩnh thịnh - vĩnh lộc - thanh hóa (Trang 69 - 117)

7. Bố cục luận văn

3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của từ vựng Vĩnh Thịnh

Nghĩa của từ ngữ là một hiện tượng phức tạp trong nghiờn cứu phương ngữ. Trong từng tỡnh huống khỏc nhau nghĩa của từ được biểu hiện khỏc nhau và trong từng địa phương nghĩa của một từ giống nhau về hỡnh thức ngữ õm cũng khụng phải là như nhau. Hơn nữa từ ngữ địa phương vừa cú quan hệ trong nội bộ vốn từ phương ngữ lại cú sự tỏc động của hệ thống vốn từ toàn dõn nờn sự phỏt triển biến đổi nghĩa khụng phải là song hành. Xột về nghĩa, từ ngữ địa phương nằm trong những quan hệ chằng chộo, nhiều chiều nờn chỳng rất phức tạp và khú hiểu. Việc phõn loại vốn từ địa phương theo nghĩa cú thể cú nhiều cỏch. Ở đõy chỳng tụi chia

từ ngữ tiếng Vĩnh Thịnh ra thành 3 nhúm: Những đơn vị từ vựng khỏc õm nhưng cựng nghĩa so với từ ngữ toàn dõn, những đơn vị từ vựng cựng õm nhưng khỏc nghĩa so với từ ngữ toàn dõn và những đơn vị từ vựng khỏc õm và khỏc nghĩa so với từ ngữ toàn dõn.

3.2.1. Những đơn vị từ vựng khỏc õm nhưng cựng nghĩa so với từ toàn dõn

So với từ ngữ toàn dõn, từ địa phương cú hai loại, biến đổi ngữ õm và biến đổi ngữ nghĩa. Những đơn vị từ vựng khỏc õm so với từ toàn dõn trong thổ ngữ Vĩnh Thịnh chiếm số lượng lớn. Chỳng bao gồm cả từ ngữ biến õm cả từ ngữ khỏc õm hoàn toàn.

3.2.1.1. Lớp từ ngữ biến õm cựng nghĩa

Đõy là kiểu loại cú số lượng từ ngữ chiếm tỉ lệ lớn nhất trong bất cứ một phương ngữ nào. Gặp một từ ngữ nào đú ở địa phương về ngữ õm nếu được phỏt õm na nỏ và cú sự khỏc biệt nhất định ở một bộ phận nào đú của õm tiết so với từ chung mà người bản ngữ vẫn nhận ra ta gọi đú là từ ngữ biến õm. Thống kờ của chỳng tụi, từ ngữ địa phương Vĩnh Thịnh trong phạm vi này là 1667 đơn vị chiếm 62,7%. Chủ yếu là kết quả của biến đổi ngữ õm lịch sử tiếng Việt cỏc thời kỡ, ở phụ õm đầu (khỏt – cỏt, đốc - dốc, chiếng - giếng, bải - vải, đa – da…), hoặc phần vần (mõn – mõy, tỳn - tối, nỏc - nước, su – sõu, lủn - lặn, lọi - lội, cẩu – cũ, mui – mụi…). Dự thuộc phương ngữ Thanh Hoỏ nhưng thổ ngữ Vĩnh Thịnh ớt cú biến đổi do nhầm lẫn thanh điệu giữa thanh ngó và thanh hỏi. Trong tiếng Vĩnh Thịnh cỏc từ ngữ được tạo ra theo con đường biến đổi ngữ õm chủ yếu là cỏc từ đơn tiết. Cú thể kể đến một loạt từ như: chũi - trời, mõn – mõy, choúi – chúi, tỳn - tối, noúng – núng, khỏt – cỏt, đốc - dốc, rỳ - rừng, đặp - đập, bũ - bờ, hũ - hồ, đọng - động, nỏc - nước, chiếng - giếng, đằm - đầm, su – sõu, mủn – mũi, mui – mụi, lón - lưỡi, lủn - lặn, lọi - lội, bải - vải, đa – da, mừ - mỡ, cõn – gõn, tắc – túc, trổ - nhổ, ngậc - ngực, mỳ – vỳ, bộng - bụng, đấy – đỏi, chũ – chõn…Cỏc từ đa tiết được tạo ra theo con đường này khụng nhiều. Số từ ghộp của tiếng Vĩnh Thịnh cú quan hệ ngữ õm với từ ghộp toàn dõn chỉ cú rất ớt. Cú thể kể đến một số từ sau: càu vũng - cầu vồng, boúng cằn – búng cõy, chũi tỳn - trời tỳn, ngũn nỏc - nguồn nước, nỏc troong – nước trong, chập tỳn - sập tối, moúng chũ – múng chõn, tắc gỏy – túc cỏy…Đú là những từ ghộp cú biến thể ngữ õm ở cả hai yếu tố. Phần lớn cỏc từ tương ứng ngữ õm xảy

ra ở một yếu tố trong từ ghộp. Vớ dụ: mặt chũi - mặt trời, sương mầu – sương mự, sương múi – sương muối, chũi nắng - trời nắng, mưa đằm – mưa dầm, khỏt vàng – cỏt vàng, rầng non - rừng non, chiếng khơi - giếng khơi, ngập nỏc - ngập nước, than củn – than củi, hỏch hơi - hắt hơi…Số từ lỏy tương ứng ngữ õm với từ toàn dõn trong thổ ngữ này cũng khụng thật nhiều như : chàu chạu – chõu chấu, trồng trộc – trựng trục, lỳi khỳi – lom khom

Xột trong quan hệ với từ toàn dõn, từ ngữ phương ngữ cú hai loại tương ứng về ngữ õm như sau:

Tương ứng theo quan hệ 1/1: Một từ toàn dõn tương ứng một từ địa phương. Vớ dụ: chậy / chị.

tru / trõu khỏt / cỏt chiếng / giếng cẩu / cũ.

Đõy là loại tương ứng quen thuộc phổ biến nờn cú thể tỡm thấy ở nhiều phương ngữ khỏc nhau như phương ngữ Nghệ Tĩnh (vưng - vừng, du – dõu, lả - lửa, bấp - vấp, khút - gọt…) hay phương ngữ Thanh Hoỏ (chựp - chộp, đi – đõy…).

Tương ứng theo quan hệ 1/hơn 1: Một từ toàn dõn tương ứng với hơn một từ địa phương.

Vớ dụ: chũ , chưn – chõn cơng, cõng - gừng

Loại biến õm thứ hai này ớt gặp hơn. Nhưng xem ra cú nhiều điều thỳ vị bởi nú phản ỏnh được quỏ trỡnh tiếp xỳc ngụn ngữ trong quỏ khứ. Cỏc dạng thức ngữ õm trong phương ngữ cú thể cú mức độ phạm vi phổ biến khỏc nhau nhưng đều phản ỏnh những quy luật biến đổi ngữ õm của tiếng Việt trong lịch sử. Qua cỏc dạng thức ngữ õm phương ngữ, chỳng ta cú thể thấy được lai nguyờn của một hỡnh thức ngữ õm. Điều này đó được tỏc giả Hoàng Trọng Canh phõn tớch trong cuốn Từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh về một khớa cạnh ngụn ngữ - văn hoỏ. Theo tỏc giả “Cỏc dạng thức ngữ õm khỏc nhau cựng tồn tại trong phương ngữ Nghệ Tĩnh cú thể là phản ỏnh cỏc nguồn gốc khỏc nhau của một hỡnh thức ngữ õm ngày nay trong ngụn ngữ toàn dõn” [6, tr.91]. Chỳng tụi nhận thấy về hỡnh thức ngữ õm thổ ngữ Vĩnh

Thịnh cũng cú biến đổi như tiếng Nghệ Tĩnh. Vậy phải chăng thổ ngữ Vĩnh Thịnh cũng phản ỏnh một chặng đường biến đổi nào đú của ngữ õm tiếng Việt?

Chỳng ta cũn thấy cú những đơn vị biến thể ngữ õm khụng chỉ cú quan hệ với từ ngữ toàn dõn mà cũn cú quan hệ trực tiếp với cỏc từ ngữ địa phương khỏc trong cựng hệ thống. Như từ rọt thuộc thổ ngữ Vĩnh Thịnh tương ứng với rụt của phương ngữ Thanh Hoỏ tương ứng với rọt của phương ngữ Nghệ Tĩnh và tương ứng với ruột toàn dõn. Hay như từ cởi thuộc thổ ngữ Vĩnh Thịnh tương ứng với gởi

của phương ngữ Thanh Hoỏ núi chung và tương ứng với gửi toàn dõn.

Bờn cạnh đú cũn cú những đơn vị từ ngữ cú biến thể ngữ õm khụng tương ứng với từ toàn dõn mà chỉ tương ứng ngữ õm cú tớnh chất nội bộ trong phương ngữ. Như từ tỳn thuộc thổ ngữ Vĩnh Thịnh tương ứng với rỳn của phương ngữ Thanh Hoỏ và nghĩa tương ứng với rốn toàn dõn. Hay như rạnh thuộc thổ ngữ Vĩnh Thịnh tương ứng với rện của phương ngữ Thanh Hoỏ núi chung và nghĩa tương ứng với nhện toàn dõn. Hay như thuộc thổ ngữ Vĩnh Thịnh tương ứng với rờ của phương ngữ Thanh Hoỏ núi chung và nghĩa tương ứng với sờ toàn dõn.

Hiện tượng từ ngữ được tạo ra do biến thể ngữ õm như trờn là rất đa dạng và phức tạp. Đõy là dấu hiệu nhận diện phương ngữ với từ toàn dõn và cỏc phương ngữ khỏc nhau. Qua đõy cũng tỡm thấy nhiều quy luật biến õm trong lịch sử ngụn ngữ.

3.2.1.2. Lớp từ ngữ khỏc õm cựng nghĩa

Bờn cạnh từ biến õm là cỏc từ ngữ thuộc cựng phương ngữ cú hỡnh thức ngữ õm hoàn toàn khỏc với từ toàn dõn nhưng lại cựng nghĩa với từ toàn dõn. Cú nghĩa là giữa những từ ngữ thuộc thổ ngữ Vĩnh Thịnh và từ ngữ trong ngụn ngữ toàn dõn khụng cú quan hệ tương ứng ngữ õm nhưng lại tương đồng về nghĩa với nhau. Tất nhiờn mức độ đồng nhất giữa cỏc từ ngữ đồng nghĩa là khụng như nhau. Cỏc từ ngữ thuộc loại này được tạo ra do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Cú thể ban đầu là từ ngữ toàn dõn dần dần sử dụng hạn chế trong một vựng địa phương và trở thành từ cổ của tiếng Việt. Hoặc được tạo ra bằng cỏc phương thức cấu tạo từ khỏc nhau trong tiếng Việt. Hoặc được tỏch ra từ một yếu tố trong từ ghộp toàn dõn mà yếu tố đú khụng được dựng độc lập trong ngụn ngữ toàn dõn. Chớnh sự đa dạng về con đường hỡnh thành nờn cỏc từ khỏc õm này thường tập hợp với nhau thành một loạt với số lượng từ khụng đồng đều. Ở kiểu loại này một từ toàn dõn cú thể tương đồng

về nghĩa với nhiều từ địa phương và ngược lại. Số lượng từ đồng nghĩa kiểu loại này trong thổ ngữ Vĩnh Thịnh chỳng tụi thống kờ được 652 đơn vị (chiếm 24,5%). Theo thống kờ của tỏc giả Lờ Thị Sơn thỡ từ đồng nghĩa loại này trong phương ngữ Thanh Hoỏ chiếm 30%, cũn theo thống kờ của tỏc giả Hoàng Trọng Canh thỡ số từ đồng nghĩa này chiếm 33% số từ của phương ngữ Nghệ Tĩnh. Qua cỏc số liệu trờn chỳng tụi nhận thấy ở kiểu loại này thổ ngữ Vĩnh Thịnh chiếm số lượng ớt hơn 5,5% so với phương ngữ Thanh Hoỏ và ớt hơn 8,5% so với phương ngữ Nghệ Tĩnh.

Thuộc về phạm vi đồng nghĩa loại này gồm cỏc tiểu loại sau đõy:

a. Những từ đồng nghĩa được tạo ra do phương ngữ lưu giữ nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt. Những từ đồng nghĩa thuộc nhúm này là kết quả của phương ngữ lưu giữ những từ cổ, từ cũ. Những từ này vốn từng tồn tại trong ngụn ngữ toàn dõn giờ được thay thế bằng từ khỏc cú nghĩa tương đương. Những từ đú dần lui về hoạt động trong một địa phương và trở thành “độc quyền” sử dụng của vựng phương ngữ đú. Trải qua thời gian những từ đú trở nờn khú hiểu đối với người dõn cỏc vựng khỏc. Cú thể tỡm thấy nghĩa của cỏc từ thuộc loại này trong cỏc cuốn từ điển cổ như

An Nam dịch ngữ, Từ điển Việt - Bồ - La, Đại Nam quốc õm từ vị. Ngày nay vỡ

phạm vi hoạt động của cỏc từ này đó hạn chế trong một vựng nờn khụng phải tất cả cỏc từ này đều cú mặt trong cỏc cuốn từ điển hiện đại. Cuốn Từ điển Tiếng Việt

của Hoàng Phờ với 41.271 mục từ cũng khụng thể bao quỏt hết được những từ này. Những từ thuộc loại này được chỳ giải bờn cạnh là ph (phương ngữ) để bạn đọc dễ nhận diện. Trong phương ngữ Nghệ Tĩnh cú thể gặp một loạt từ ngữ thuộc loại này như ỏc - quạ; cươi – gươi – sõn; pheo – tre; trấy - quả; dẫn - rỗi; chạc – dõy; cắn - đục; beo - gầy; phút - nhảy…Phương ngữ Thanh Hoỏ cú cỏc từ mằn – làm; trốc - đầu; tờ – kia…Tiếng Vĩnh Thịnh cũng cú những từ ngữ như trong phương ngữ Nghệ Tĩnh như gọi trepheo, núi thốt, vố; nỳi rỳ…Hay cú những từ thuộc phương ngữ Thanh Hoỏ như mằn làm, trấy quả, trốc đầu…Ngoài ra tiếng Vĩnh Thịnh cũn cú một loạt từ khỏc rất riờng như banvai, mó nụn, tỳnrốn, chộ õm hộ, đung run, khau gàu, bui rơm, cairứa, gỏy cắn, sương

khiờng, nậu vay, ờmđẹp, nhỏc lười, lập đứ núi lắp, nhanggầy…Chỳng ta cú thể liệt kờ một loạt những từ đồng nghĩa loại này qua hai cuốn từ điển Từ điển

từ cổ và Từ điển Việt - Bồ - La. Đối chiếu với cuốn Từ điển từ cổ của Vương Lộc

chỳng tụi thấy khỏ nhiều những từ loại này như: bà sinh (bà đỡ), bả (vả), bả lả (cởi mở, xởi lởi), bạ (giạt vào đõu đú như bạ mụ ngồi đỳa - bạ đõu ngồi đấy), bạn bầy (bạn bố), bạn lứa (bạn cựng lứa tuổi), bảng lảng (lờ mờ, chập chờn khụng rừ nột), bao quả (chẳng hề gỡ đến, chẳng ngại gỡ), bỏo (đền đỏp), bạo (khoẻ mạnh), thẳng băng (đi thẳng), bằng khụng (nếu khụng như thế thỡ), bần tiện (nghốo hốn), bể (vỡ), xấu bờu (xấu và đỏng chờ cười), biếng (lười), bửng tưng (tảng sỏng), chốc (chỳt,

lỳc, khi), cợt (trờu ghẹo, đựa bỡn)… Đối chiếu với cuốn Từ điển Việt - Bồ - La thỡ thấy số lượng từ này cũng khụng ớt: ỏch (cỏi ỏch), mầng (mừng), ăn mầng (ăn mừng), õm (tối), mụ (đõu), mả (huyệt), mắc (bận), mai (ban sỏng), mềnh (mỡnh), mửa (thổ mửa, buồn nụn), mưởng (mảnh vỡ), mỳt (hỳt), muổi (con muỗi), nỏc (nước), nảy (rơi), nản (nhỏt, sợ), nhỏc (lười), nhọc (ốm), nhởn (chơi)

Những từ ngữ được đẩy ra khỏi hệ thống ngụn ngữ toàn dõn này đồng nghĩa với từ toàn dõn đang dựng hiện nay vỡ những xung đột đồng nghĩa hay đồng õm diễn ra trong ngụn ngữ. Mức độ dị biệt về nghĩa giữa cỏc từ thể hiện khỏ rừ ở tớnh khỏi quỏt hay cụ thể rộng hay hẹp trong khả năng kết hợp của cỏc từ ngữ.

Vớ dụ từ mự và đun cựng đồng nhất với nhau ở mất khả năng nhỡn được định nghĩa như khiếm thị. Đun là biến thể của đui, hiện ớt dựng trong tiếng Việt chung. Toàn dõn núi bị mự, Vĩnh Thịnh núi bậy đun. Cụ gỏi mự núi thành cụ gỏi đun. Đun

cũng thay thế cho mự ở nghĩa trạng thỏi ranh giới với xung quanh bị xoỏ nhoà khụng cũn nhận biết ra gỡ nữa. Vớ dụ tối mự cú thể núi thành tối đun, bụi mự trời

núi thành bụi đun trũi. Tuy nhiờn khụng phải tất cả mọi trường hợp đun cú thể thay thế mự. Khi mự được dựng trong khẩu ngữ chỉ mựi khú chịu đến mức độ cao xụng lờn mạnh mẽ và lan toả khắp xung quanh như khai mự, chỏy khột mự thỡ người Vĩnh Thịnh khụng núi khai đun, chỏy khột đun. Cũng như tiếng Nghệ Tĩnh từ trốc trong tiếng Vĩnh Thịnh cũng đồng nghĩa với từ đầu trong nghĩa biểu vật chỉ bộ phận trờn hết của con người, trước hết của vật và một số nghĩa phỏi sinh chỉ vị trớ phớa trờn của một số sự vật. Cũng đồng nghĩa với biểu tượng của của nhận thức, suy nghĩ. Nhưng từ trốc

khụng cú nghĩa phỏi sinh như từ đầu. Người Vĩnh Thịnh khụng núi học đứng trốc, đứng trốc hàng. Nghĩa của từ đầu cũn rộng hơn nghĩa của từ trốc ở chỗ cú thờm nghĩa chỉ vị trớ tận cựng của sự vật như đầu làng cuối xó, đầu hiờn, đầu hố.

Điều thỳ vị nữa của từ ngữ trong tiếng Vĩnh Thịnh là cú nhiều từ địa phương giống nghĩa của từ Nam Bộ. Nghĩa của từ vụ là một vớ dụ điển hỡnh như vậy. Từ vụ

trong tiếng Vĩnh Thịnh với từ vào toàn dõn cũng cú phạm vi sử dụng như từ vào

vụ trong phương ngữ Nam Bộ. Đỳng như tỏc giả Trần Thị Ngọc Lang đó khẳng định rằng vàovụ thoạt nhỡn tưởng là hai từ đồng nghĩa hoàn toàn nhưng thật ra nghĩa của từ vào rộng hơn. Trong trường hợp mụ tả một dỏng dấp một phong cỏch chỉ cú thể dựng vào khụng dựng vụ”. Vớ như miờu tả dỏng vẻ Kim Trọng (vào trong phong nhó ra ngoài hào hoa) người Vĩnh Thịnh khụng thể thay thế vào bằng vụ.

Nột nghĩa của ngó thuộc ngụn ngữ toàn dõn và bổ thuộc thổ ngữ Vĩnh Thịnh đều chỉ chuyển động đột ngột xuống vị trớ sỏt trờn mặt nền do bị mất thăng bằng, ngoài ý muốn. Nột đồng nghĩa này được thể hiện ở lối núi giống nhau : trượt chõn bị ngó trượt chũ bậy bổ, bổ sấp bổ ngửa. Nhưng nhiều nột nghĩa khỏc của ngó

thỡ người Vĩnh Thịnh khụng thay bằng bổ. Vớ dụ khi núi trang trọng hay kiờng kị để chỉ cỏi chết “anh ấy đó ngó xuống” thỡ khụng thể núi thành “anh ấy đó bổ xuống”

được. Hay để diễn đạt ý khụng giữ vững được tinh thần ý chớ do khụng chịu nổi tỏc động bờn ngoài người Vĩnh Thịnh vẫn dựng ngó. Hơn nữa ngó cũn cú ý nghĩa làm cho rừ ràng dứt khoỏt khụng cũn phải bàn cói gỡ nữa như bàn cho ngó lẻ, ngó giỏ. Như vậy bổ chỉ mang một nột nghĩa của ngó. Vỡ thế bờn cạnh từ bổ người Vĩnh Thịnh vẫn dựng từ ngó để biểu hiện những trường hợp cũn lại.

Những từ gần nghĩa như những vớ dụ ở trờn chỳng tụi cũn thấy xảy ra ở cả những từ biến õm. Chẳng hạn chõnchũ. Hai từ này mang khỏ nhiều nột nghĩa giống nhau nhưng khụng thể đồng nhất với nhau trong sử dụng. Nghĩa chung thứ

Một phần của tài liệu đặc điểm ngữ âm và từ vựng tiếng vĩnh thịnh - vĩnh lộc - thanh hóa (Trang 69 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)