Hệ thống phụ õm đầu

Một phần của tài liệu đặc điểm ngữ âm và từ vựng tiếng vĩnh thịnh - vĩnh lộc - thanh hóa (Trang 40 - 67)

7. Bố cục luận văn

2.2.Hệ thống phụ õm đầu

2.2.1. Số lượng phụ õm đầu

Để nhận diện phụ õm đầu trong tiếng Vĩnh Thịnh, chỳng tụi sử dụng phương phỏp phõn xuất õm vị trong cảnh đồng nhất. Kết quả như sau:

STT Bối cảnh ngữ õm đồng nhất Âm vị phõn xuất

1 / ken 1

/ (khen) / men1/ (men)

/k/ - /m/ / kit5/ (khớt) / mit5 / (mớt)

2

/ do1 / (đo) / po1 / (phụ)

/ d / - / p / / don4/ (đổi) / pon4 / (phổi)

/ dan1/ (đan) / pan1/ (phan)

3 / b2 / (bũ) / kɔ2 / (cũ) / b/ - / k / / bɤj5/ (chửi) / kɤj5/ (cấy) / b4 / (bỏ) / kɔ4/ (cỏ) 4 / lɛ5/ (lễ) / ŋɛ5 / (ngộ) / l / - / ŋ / / lin1/ (liờn) / ŋin1

/ (nghiờn) / lat6/ (nhạt) / ŋat6/ (ngạt) 5 / ha2/ (hà) / na2/ (nà) / h / - / n / / ht5/ (hút) / nt5/ (nút) / ha6 hɛ6 / (hoạch họe) / na6 / (nạng) 6 / ten1/ (tờn) / χen1 / (khen) / t / - / χ / / tet6/ (tết) / χet6 / (khột) / tam5/ (tỏm) / χam5 / (khỏm)

7 / ok6/ (nhục) / ţok6 / (trực) /  / - / ţ / / ai5/ (nhỏi) / ţai5 / (trỏi) / ai6/ (nhại) / ţai6 / (trại) 8 / zai2 / (dàn) / dai2 / (đàn) / z / - / d / / za1 / (da) / da1 / (da)

/ zau2 / (giầu) / dau2 / (đầu)

9 / o1 / (sụng) / o1 / (ụng) / ʂ / - /  / / em1 / (xem) / em1 / (đẹp) / an1 / (san) /an1 / (an) 10 / vo1/ (vào) / to1/ (tụ) / v /- / t / / van3/ (vải) / tan3/ (tải)

/ van6/ (vạn) / tan6/ (tan)

11 /ut6/ (ruột) / ťut6 / (?) /  /- / ť / / a6 / (rónh) / ť6 / (thỏng) / at6/ (rạt) / ťat6 / (thật)

12 / ai1/ (gai) / mai1/ (mai)

/  / - / m/ / an6/ (lọc) / man6/ (mạn) 13 / sŋ1 / (xong) / c1 / (cho) / s / - / c / / se1/ (xe) / ce1/ (che)

/ swa1/ (xưa) / cwa1/ (cưa)

14

/ut6/ chuột) /tut6/ (tuột)

// - /t/ /im6/ (chim) /tim6/ (tim)

/ăt6/ (chật) / tat6/ (tật) 15

/k‘aj4/ (khải) /p‘aj4/ (phải)

/k‘/ - /p‘/ /k‘o1/ (khụ) /p‘o1/ (phụ) /k‘4/ (khỡ) /p‘4/ (phở) 16 /1/ (tranh) / v1 / (vanh) // - /v/ /on5/ (trốn) /von5/ (vốn) /5/ (trỏnh) / v5 / (vỏnh)

Qua bảng phõn xuất trờn cú thể nhận thấy, thổ ngữ Vĩnh Thịnh cú 25 phụ õm cú khả năng mở đầu õm tiết. Bao gồm cỏc phụ õm: s, c, m, n, t, z, d, h, l, k, f, , ,

2.2.2. Miờu tả cỏc phụ õm đầu

Cỏc phụ õm đầu tiếng Vĩnh Thịnh, Vĩnh Lộc, Thanh Hoỏ cú thể được miờu tả như sau:

// là âm gốc lưỡi ngạc cứng, tắc, hữu thanh. Vớ dụ: /uot6 / (chuột), /im1 / (chim), /ăt6 / (chật)…

/k‘/ l¯ âm mạc, vô thanh, bật hơi. Vớ dụ: /k‘am5 / (cỏm), /k‘ak5/ (khỏch), /k‘o1 / (khụ)… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

/p‘/ l¯ âm hai môi, tắc, vô thanh, bật hơi. Khi phát âm phụ âm này, hai môi của ng-ời nói mím lại tạo thành một điểm ch-ớng ngại. Luồng hơi từ phổi đi ra từ phổi qua các khoang phía trên yết hầu đến miệng bị ách lại, và phải phá vỡ vật ch-ớng ngại này thoát ra ngoài. Khi hai môi bật ra, một tiếng bật kèm theo tiếng nổ. Vớ dụ: /p‘oj4/ (phổi), /p‘j1 / (phơi), /p‘4 / (phở)…

/ b / là õm tắc, ồn, hữu thanh, mụi. Khi phỏt õm mụi trờn và mụi dưới tiếp xỳc chặt với nhau tạo thành chỗ tắc. Để thoỏt ra ngoài, luồng hơi từ phổi đi ra phải vượt qua chỗ tắc này. Khi phỏt õm phụ õm / b / luồng hơi bị dồn nộn, rồi đột ngột vượt qua chỗ tắc tạo nờn tiếng nổ nhẹ. Vớ dụ: /bin1 /(biờn), /bj1

/ (bơi)…

/ m / là õm tắc, mũi, mụi. Khi phỏt õm mụi trờn và mụi dưới tiếp xỳc với nhau tạo nờn chỗ tắc. Luồng hơi ra ngoài qua khoang mũi nhưng tạo ra tiếng qua miệng. Cỏc dõy thanh chấn động mạnh khi luồng hơi đi qua, tạo thành tiếng vang. Vớ dụ: /mu6/, /mie6/...

/ f / là õm tắc, bật hơi, mụi. Khi phỏt õm mụi dưới và đầu răng đều tiếp xỳc với nhau tạo thành chỗ tắc. Luồng khớ từ phổi thoỏt ra ngoài qua chỗ tắc đú đột ngột tạo nờn tiếng động. Vớ dụ: / f1

/ (pha), /f2

/ (phà), ...

/v/ là õm xỏt, hữu thanh, mụi. Khi phỏt õm mụi dưới và đầu răng tiếp xỳc với nhau. Luồng khớ thoỏt ra ngoài qua chỗ tiếp xỳc giữa mụi và đầu răng. Khi phỏt õm phụ õm này dõy thanh chấn động. Vớ dụ: / v1

/ (vồ), / va5/ (vỏ)...

/ ť/ là õm tắc, bật hơi, răng lợi. Khi phỏt õm đầu lưỡi tiếp xỳc chặt với chõn răng và lợi trờn tạo thành chỗ tắc. Luồng hơi sau khi bị dồn nộn đột ngột vượt qua chỗ tắc tạo ra tiếng bật hơi mạnh. Vớ dụ: / ťut6

/, /ťot5

/t/ là õm tắc, vụ thanh, răng lợi. Khi phỏt õm đầu lưỡi tiếp xỳc với chõn răng và lợi trờn tạo thành chỗ tắc. Luồng khớ thoỏt ra ngoài qua chỗ tắc này nhưng khụng tạo ra bật hơi mạnh như khi phỏt õm õm / t /. Vớ dụ: / tw1/ (uống), /tan5/ (tỏn)...

// là õm tắc nổ, quặt lưỡi. Khi phỏt õm mặt lưỡi tiếp xỳc ngạc cứng. Vớ dụ: /1/ (tranh), /on5/ (trốn).

/v/ là õm xỏt, mụi răng. Khi phỏt õm phụ õm này răng trờn tiếp xỳc với mụi dưới tạo thành khe. Luồng hơi thoỏt ra ngoài qua khe đú. Vớ dụ: /von5/ (vốn), /

v5/ (vỏnh)…

/d/ là õm tắc, hữu thanh, răng lợi. Khi phỏt õm đầu lưỡi tiếp xỳc với chõn răng và lợi phớa trờn tạo thành chỗ tắc. Cú sự tham gia của dõy thanh trong quỏ trỡnh cấu õm. Khi phỏt õm phụ õm này luồng khớ vượt qua chỗ tắc tạo nờn tiếng nổ nhẹ. Vớ dụ: / dun1/ (nấu), /doi1/ (đụi)...

/n/ là õm tắc, mũi, răng lợi. Như phụ õm /d/, khi phỏt õm đầu lưỡi tiếp xỳc với chõn răng và lợi phớa trờn tạo thành chỗ tắc. Cú sự tham gia của dõy thanh trong quỏ trỡnh cấu õm. Luồng hơi đi qua đường mũi trong quỏ trỡnh phỏt õm. Đõy . Vớ dụ: /nak5/ (nước), /na1/ (răng)...

/s/ là õm xỏt, vụ thanh, răng lợi. Khi phỏt õm, đầu lưỡi gần sỏt với lợi và ngạc tạo thành khe hẹp. Luồng hơi cú lưu lượng khụng lớn đi qua, lỏch qua khe hở giữa đầu lưỡi và phớa trờn ngạc cứng tạo thành một tiếng rớt nhẹ. Vớ dụ: /sen1/ (xen), /san2/ (sàn)...

/z/ là õm tắc, hữu thanh, răng lợi. Khi phỏt õm đầu lưỡi uốn lờn chạm vào chõn răng tạo nờn một khe nhỏ. Luồng hơi lỏch qua khe đấy để đi ra ngoài. Trong quỏ trỡnh cấu õm cú sự tham gia của dõy thanh. Vớ dụ: / zai2 / (dàn), / zau2 / (giầu)…

/ l / là õm xỏt, bờn, răng lợi. Khi phỏt õm phụ õm này đầu lưỡi tiếp xỳc với lợi tạo thành chỗ tắc. Luồng hơi lỏch qua khe này để thoỏt ra ngoài. Vớ dụ: /lat6/ (nhạt),

/lai5/ (lỏi)...

// là õm xỏt, vụ thanh, tiền ngạc. Khi phỏt õm đầu lưỡi uốn cong lờn tạo thành khe. Luồng hơi đi qua khe tạo thành õm xỏt. Vớ dụ: /ăt5

/ (giặt), / o1

/ (sụng) ...

/ / là õm xỏt, quặt lưỡi. Khi phỏt õm lưỡi uốn lờn chạm vào ngạc. Vớ dụ: an1

(ran), 1 (rung)…

/c/ là õm tắc, vụ thanh, ngạc cứng. Khi phỏt õm mặt lưỡi tiếp xỳc với ngạc cứng tạo nờn chỗ tắc. Luồng hơi thoỏt qua chỗ tắc này tạo thành tiếng nổ nhẹ. Cỏc dõy thanh khụng tham gia vào quỏ trỡnh cấu õm. Vớ dụ: / c1

/ (cho), / ce1/ (che)… // là õm tắc, mũi, ngạc cứng. Khi phỏt õm mặt lưỡi tiếp xỳc với ngạc cứng tạo thành chỗ tắc. Luồng hơi đi lờn mũi và thoỏt ra ngoài. Cỏc dõy thanh chấn động mạnh tạo nờn tiếng vang. Luồng hơi đi ra ngoài khoang mũi trong cả quỏ trỡnh phỏt phụ õm này. Vớ dụ: /ak5

/ (lười), /a5

/ (nhai)... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

/k/ là õm tắc, vụ thanh, ngạc mềm. Khi phỏt õm cuống lưỡi tiếp xỳc với ngạc mềm tạo thành chỗ tắc. Luồng khụng khớ đi qua chỗ tắc này tạo thành tiếng nổ. Khụng cú sự tham gia của dõy thanh trong quỏ trỡnh phỏt õm. Vớ dụ: / kɤj5/ (cấy), /

kɔ4/ (cỏ)…

/ŋ/ là õm tắc, mũi, ngạc mềm. Khi phỏt õm cuống lưỡi tiếp xỳc với ngạc mềm tạo thành chỗ tắc. Luồng hơi thoỏt ra bờn ngoài qua đường mũi. Cỏc dõy thanh chấn động mạnh tạo nờn tiếng vang. Luồng hơi đi ra ngoài khoang mũi trong cả quỏ trỡnh phỏt phụ õm này. Vớ dụ: /ŋac6

/ (ngạch), / ŋat6/ (ngạt) ...

// là õm xỏt, hữu thanh, ngạc mềm. Khi phỏt õm, lưỡi nhớch về phớa sau, gốc lưỡi nõng lờn ỏp vào ngạc mềm tạo thành khe hở. Luồng hơi bị dồn nộn , vượt qua khe hẹp bật ra ngoài tạo thành tiếng xỏt. Cú sự tham gia của dõy thanh. Vớ dụ: /a1

/ (pha), /oi5/ (phổi)...

/h/ là õm xỏt, yết hầu. Khi phỏt õm, yết hầu co lại tạo khe hẹp. Luồng hơi thoỏt ra ngoài qua khe hẹp này. Vớ dụ: /h6

/ (họng), /hat5 /(hỏt)…

Dựa vào miờu tả trờn ta cú bảng hệ thống phụ õm đầu tiếng Vĩnh Thịnh gồm 25 phụ õm như sau: Vị trớ phƣơng thức Hai môi Môi răng

Răng Lợi Lợi sau Quặt l-ỡi Ngạc Mạc L-ỡi con Thanh quản Yết hầu

Tắc nổ b t d  c  k  Tắc bật hơi p‘ t‘ k‘ Mũi m n   Rung r Vỗ Xát f v s z    h Tắc xát Lỏng bên l Bảng 2.3.2: Hệ thống phụ õm đầu tiếng Vĩnh Thịnh.

Như vậy tiếng Vĩnh Thịnh cú 25 phụ õm đầu trong đú 21 õm vị (/p, m, f, v, t, t„, d, n, s, z, l,  , , , c, , k, , , , h /) cú trong tiếng phổ thụng và 4 õm vị (/p„, r, k„,  /) khụng cú trong tiếng phổ thụng.

Đối với cỏc phụ õm  /  người Vĩnh Thịnh phỏt õm rất chuẩn. Nếu cỏc xó khỏc trong huyện khi phỏt õm hai phụ õm này cú xu hướng giống người miền Bắc thỡ Vĩnh Thịnh lại cú xu hướng phỏt õm giống người Nghệ Tĩnh. Nghĩa là, người cỏc xó bờn cạnh trong phỏt õm đồng nhất c / , s / thỡ ở người Vĩnh Thịnh khụng cú hiện tượng này.

Phương ngữ Trung núi chung khi phỏt õm khụng cú phụ õm r. Phụ õm này khi phỏt õm ở vựng này khụng rung lưỡi. Lưỡi chỉ vỗ vào lợi, chưa chạm đến lợi nờn chỉ tạo ra một phụ õm xỏt uốn lưỡi thỡ trong tiếng Vĩnh Thịnh lại phỏt phụ õm này giống như người Thỏi Bỡnh và một số tỉnh khỏc ở vựng duyờn hải hạ lưu sụng Hồng. Người Vĩnh Thịnh khi phỏt phụ õm này thành phụ õm rung hoàn toàn : rổ rỏ, rủi ro, rạo rực, rỏo riết… Nhưng cũng vỡ phỏt õm cú phõn biệt cỏc phụ õm c/ , s /

, z / r mà tiếng Vĩnh Thịnh núi riờng, tiếng Thanh Hoỏ và cỏc tiếng miền Trung núi chung nặng hơn rất nhiều so với người Bắc. Vỡ thế người nghe bằng cảm quan trực tiếp vẫn cú thể nhận ra đú là người vựng miền nào và nhận ra đú là phụ õm nào trong tiếng phổ thụng tương ứng. Tuy nhiờn sự khỏc biệt về phỏt õm cỏc phụ õm đầu khụng đủ lớn để làm thay đổi hoàn toàn bản chất õm vị, biến nú thành một õm vị hoàn toàn khỏc. Trong thực tế phỏt õm khụng chỉ riờng vựng Thanh Hoỏ mà nhiều vựng khỏc cũng chịu sự tỏc động của nhiều nhõn tố khỏc nhau nờn phỏt õm

cũng cú sự thay đổi. Và trong thổ ngữ Vĩnh Thịnh, trong phương ngữ Thanh Hoỏ thỡ những biến đổi này đó tạo nờn những biến thể ngữ õm qua đú gúp phần khẳng định sự đa dạng phong phỳ của ngụn ngữ.

- Âm vị p là một õm vị khụng chớnh danh chỉ xuất hiện trong cỏc từ mượn, từ ghi địa danh của tờn riờng cú gốc từ cỏc cộng đồng núi năng khụng phải từ Việt. Từ thuần Việt khụng cú phụ õm này. Trong phỏt õm phụ õm tắc miệng mụi vụ thanh này được phỏt õm thành phụ õm tắc miệng mụi hữu thanh hoặc phụ õm xỏt, vụ thanh.

Vớ dụ: pin phỏt õm thành bin, Sapa – SaBa…

- Số l-ợng các ph-ơng thức cấu âm các phụ âm đầu của tiếng Vĩnh Thịnh là 6. Đó là các ph-ơng thức cấu âm sau:

+ Ph-ơng thức tắc nổ: Thuộc ph-ơng thức cấu âm này, ở tiếng Vĩnh Thịnh có 8 phụ âm đầu: /b/, /t/, /d/, //, /c/, //, /k/, //.

+ Ph-ơng thức tắc bật hơi (th-ờng gọi tắt là bật hơi): Tiếng Vĩnh Thịnh có 3 phụ âm tắc bật hơi: /p‘/, /t‘/, /k‘/.

+ Ph-ơng thức mũi: Tiếng Vĩnh Thịnh có 4 phụ âm mũi làm âm đầu: /m/, /n/, //, //.

+ Ph-ơng thức rung: Tiếng Vĩnh Thịnh có 1 âm rung làm phụ âm đầu: /r/.

+ Ph-ơng thức xát: Thuộc ph-ơng thức này tiếng Vĩnh Thịnh có 8 phụ âm: /f/, /v/, /s/, /z/, //, //, //, /h/.

+ Ph-ơng thức bên: Tiếng Vĩnh Thịnh có 1 âm bên: /l/.

Xét về mặt số l-ợng các phụ âm đ-ợc tạo ra ở trong mỗi một ph-ơng thức cấu âm, thỡ ta cú thể sắp xếp các ph-ơng thức cấu âm này theo một trật tự lớp lang nh- sau:

Cựng xếp ở vị trí số 1 là ph-ơng thức tắc và ph-ơng thức xát mỗi phương thức cú 8 phụ âm.

Xếp vị trí thứ hai là ph-ơng thức mũi, cú 4 phụ âm mũi.

Xếp vị trí thứ ba là ph-ơng thức tắc bật hơi, cú 3 phụ âm tắc bật hơi.

Xếp vị trí thứ tư là 2 ph-ơng thức cấu âm còn lại (ph-ơng thức cấu âm rung, ph-ơng thức cấu âm lỏng bên) với mỗi ph-ơng thức cấu âm cú 1 phụ âm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống thứ bậc của các ph-ơng thức cấu âm của hệ thống phụ âm đầu

của tiếng Vĩnh Thịnh thấy rõ nhất là đem so sánh với các ph-ơng ngữ và các

thổ ngữ khác của tiếng Việt.

Nếu chỉ xem ngữ õm ở đõy như mặt hỡnh thức của từ địa phương trong quan hệ so sỏnh với từ toàn dõn tương ứng thỡ chỳng ta cú cỏc dạng biến thể ngữ õm của từ địa phương Vĩnh Thịnh trong tương quan với từ toàn dõn như sau:

Tương ứng / x / với / k / : khỏt – cỏt. Tương ứng /  / với / d / : eo – đốo.

Tương ứng / t / với / z, s / : trả - giả, trõu – sõu, đỏ trăm – đỏ dăm.

Tương ứng / d / với / z / : đốc - dốc. Tương ứng / c / với / z / : chiếng - giếng. Tương ứng / b / với / v / : bải - vải.

Tương ứng / k / với /  / : cõn – gõn. Tương ứng / m / với / v / : mỳ – vỳ.

Tương ứng / / với / k / : gắp - cắp.

Tương ứng / l / với / l, , z / : lặt - nhặt, lanh lanh – nhanh nhanh, lỏt – dỏt.

Tương ứng / / với / c, z / : nhụng - chồng, nhỏn – giỏn. Tương ứng / s / với / t / : xiu – thiu.

Một phần của tài liệu đặc điểm ngữ âm và từ vựng tiếng vĩnh thịnh - vĩnh lộc - thanh hóa (Trang 40 - 67)