Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu đặc điểm ngữ âm và từ vựng tiếng vĩnh thịnh - vĩnh lộc - thanh hóa (Trang 29 - 117)

7. Bố cục luận văn

1.2.1.Điều kiện tự nhiờn

Vĩnh Thịnh là một xó nằm ở phớa đụng nam của huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoỏ, cú diện tớch 22 km2

. Trải qua cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau, tờn đất tờn làng của Vĩnh Thịnh cũng theo đú mà biến đổi. Tờn cổ nhất của Vĩnh Thịnh cũn lưu giữ đến ngày nay trong sổ sỏch là Phường Ngư Vừng. Qua quỏ trỡnh thay đổi cũng như cỏc xó khỏc trong huyện, Phường Ngư Vừng được đổi tờn thành Kờnh Xuyờn, Kờnh Thuỷ, Mường Kờnh, Bản Thuỷ, Thuỷ Lộc và đến bõy giờ là xó Vĩnh Thịnh. Những tờn gọi khỏc nhau này gợi sự tũ mũ cho mọi người đó và đang tỡm cỏch lớ giải. Vĩnh Thịnh giỏp với nhiều vựng đất khỏc nhau trong huyện và ngoài huyện. Phớa Bắc giỏp Thành Long (Thạch Thành), phớa Đụng Nam giỏp xó Hà Tiến, Hà Lĩnh (Hà Trung), Tõy Nam giỏp xó Vĩnh Minh và xó Vĩnh Tõn.

Địa hỡnh xó Vĩnh Thịnh rất phức tạp. Chỉ diện tớch 22 km2

nhưng cú rừng, cú nỳi, cú đồng bằng lại cú đồng chiờm trũng. Bao bọc Vĩnh Thịnh là nỳi non. Phớa Đụng Nam cú dóy nỳi Mụng Cự phõn định ranh giới với xó Hà Tiến, Hà Lĩnh (Hà Trung) và Thành Long (Thạch Thành). Phớa Đụng Nam cú nỳi Đỏ Lốn Bền (Vĩnh Minh), nỳi Cũ (Hà Lĩnh) trụng như bức bỡnh phong hựng vĩ chắn phớa trước xó.

Điều đặc biệt của thiờn nhiờn nơi đõy là giữa đụng chiờm trũng mọc lờn nỳi Soi trũn trĩnh, nỳi Cụ Sơn và một số nỳi đỏ vụi. Mựa nước lớn những quả nỳi này trụng như những hũn đảo nổi lờn giữa biển cả mờnh mụng. Trờn quả nỳi này trước kia là khu rừng rậm rạp với nhiều loài gỗ quý (lim, sến, tỏu, trỏm, bựi…), nhiều loài thỳ quý hiếm (hổ, beo, hươu, nai, hoóng, lợn, chú, khỉ…). Qua thời gian quả nỳi đú đó biến thành đồi trọc. Hiện nay khu đồi đú đang dần được khụi phục lại. Đồng chiờm Vĩnh Thịnh vốn là vựa lỳa nuụi sống người dõn trong xó. Ngoài ra cũn cú nhiều tụm, cua, tộp, ốc, lươn, ếch…Nhiều loài ngon cú tiếng như ốc nhồi, cỏ rụ…Cựng với vựng đồng chiờm trũng cỏc cỏnh đồng của Vĩnh Thịnh cú thể thõm canh tăng vụ liờn tục. Ngoài hai vụ lỳa chớnh cũn cú vụ đồng với rất nhiều lương thực, thực phẩm.

Điều đặc biệt ở Vĩnh Thịnh là mỗi tờn đất, tờn làng, nỳi đồi, khe suối, kố đập, làng bản vẫn cũn in đậm dấu vết của ngày xưa. Mỗi tờn đất, gũ đồi, tờn làng dường như chứa đựng một bớ ẩn rất cổ xưa mà ta chưa hiểu biết được như Đồng Lừ, Kẻ Kem, Lỡ Mường, cõy đa Quan Cụng, nhà Đỏ Chẹt…Đặc biệt khu Đồng Kem vẫn cũn dấu vết của múng nhà xõy gạch đỏ, ngúi cú vết tớch vụi vữa và một số đũ dựng bằng gốm từ ngày xưa. Di tớch lịch sử của Vĩnh Thịnh từ xa xưa cũn lại đến ngày nay cú mộ Bà Chỳa Phủ Lăng, đền Thần Hoàng, bia Võn Chỉ…Nổi bật nhất là di tớch chựa Hoa Long và đền thờ Trần Khỏt Chõn. Chựa Hoa Long là nơi thờ Phật. Hoa văn bệ đỏ thờ ở chựa này cú yếu tố Chăm. Đền thờ Trần Khỏt Chõn thờ vị tướng đó cú cụng giết vua Chiờm Thành Chế Bồng Nga trong một trận chiến trờn sụng Hải Triều (sụng Luộc). Để tưởng nhớ cụng lao đỏnh giặc giữ nước của ụng, nhõn dõn trong vựng đó tụn ụng thành Đức Thỏnh Lưỡng lập đền thờ ở chõn nỳi Đỳn (xó Vĩnh Thành). Đõy là đền thờ chớnh. Và nhõn dõn Vĩnh Thịnh cũng lập đền thờ để tưởng nhớ cụng lao ụng. Những ngụi đền thờ nơi đõy được xõy dựng trong những thời gian khỏc nhau bằng một loại nguyờn liệu đặc biệt với nghệ thuật kiến trỳc độc đỏo chạm trổ tinh vi. Đền chựa gồm nhiều mỏi cong liờn kết đầy vẻ nghệ thuật cổ kớnh, đậm nột dõn tộc. Bờn trong đền thờ cú nhiều bức tượng, ngựa thờ, kiệu rước, đồ thờ cổ được bày biện trang hoàng, uy nghi, linh thiờng.

Như cỏc địa phương khỏc ở Vĩnh Lộc, Vĩnh Thịnh nằm trong vựng khớ hậu đồng bằng cú nền nhiệt cao hơn trung bỡnh của cả nước khoảng 0,50C. Nhiệt độ giữa cỏc mựa chờnh lệch nhau rất nhiều. Mựa núng rất núng mà mựa lạnh cũng rất

lạnh. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm đạt khoảng 1500 – 1700 mm nhưng phõn bố theo mựa. Cũng như cỏc vựng quờ khỏc của xứ Thanh khắc nghiệt, mựa mưa Vĩnh Thịnh kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 10 với một lượng nước rất lớn cú thể gõy ra lũ lụt. Mựa hố kộo dài từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau cú thể gõy ra hạn hỏn. Vĩnh Thịnh núi riờng Thanh Hoỏ núi chung khụng được thiờn nhiờn ưu đói. Độ ẩm khụng khớ khoảng 80% và thay đổi theo mựa. Giú mựa Đụng Nam thổi vào mựa hố và mựa thu mang theo nhiều hơi nước gõy mưa. Giú mựa Đụng Bắc thổi vào cuối thu đến cuối xuõn mang theo khụng khớ lạnh của phương Bắc và hơi nước ở biển gõy mưa phựn. Những năm cú rột đậm rột hại kộo dài gõy sương muối, sương giỏ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, gia sỳc gia cầm và sản xuất. Xen kẽ trong cỏc đợt giú mựa từ thỏng 5 đến thỏng 7 cũn cú giú Lào khụ núng. Vĩnh Thịnh vừa xa sụng lại cú nỳi non bao bọc nờn rất bất lợi cho tưới tiờu phục vụ sản xuất và tiờu dựng.

Hiện nay đường giao thụng Vĩnh Thịnh đó phỏt triển hơn rất nhiềi so với ngày xưa. Con đường huyết mạch của xó là đường quốc lộ 217 từ Đũ Lốn qua Lào. Nhờ con đường hiện đại này mà người dõn trong vựng và cỏc xó lõn cận cú thể vào Nam ra Bắc đến mọi miền đất nước và cả sang nước bạn Lào. Con đường thứ hai cũng rất quan trọng được nhà nước đầu tư và nguồn vốn ADB tài trợ, được mở rộng đổ nhựa từ quốc lộ 217 tới trường học, trụ sở UBND xó vào khu kinh tế mới đi lờn Thạch Thành. Cỏc hệ thống đường liờn thụng, ngừ xúm đó được bờ tụng hoỏ gần trăm phần trăm tạo điều kiện cho việc đi lại, sản xuất của nhõn dõn và làng mạc này càng khang trang sạch sẽ.

1.2.2. Con người và truyền thống lịch sử

Theo kết quả của khảo cổ học thỡ địa bàn xó Vĩnh Thịnh là địa bàn cư trỳ của người dõn Việt cổ xuất hiện cỏch ngày nay khoảng 7000 năm cựng chung niờn đại với văn hoỏ Đa Bỳt, làng Cũng (Vĩnh Hưng). Những chủ nhõn của nền văn hoỏ Hoà Bỡnh, Bắc Sơn rời hang động, mỏi đỏ ở vựng cao chuyển xuống vựng thấp dọc triền sụng Mó. Điểm dừng chõn trong quỏ trỡnh chinh phục vựng đồng bằng giàu sản vật này chớnh là địa bàn Vĩnh Lộc ngày nay. Họ là chủ nhõn của nền văn hoỏ Đa Bỳt (Vĩnh Tõn), Nỳi Hến (Vĩnh Thịnh), Làng Cũng (Vĩnh Hưng). Để phục vụ cho cuộc sống, người dõn vựng này đó biết hỏi lượm, săn bắt. Và dần dần đó biết chế tỏc nhiều cụng cụ thụ sơ để phục vụ sản xuất. Cuộc sống trung du đầy nắng và giú và

thỳ dữ, để chống trọi lại, cư dõn nơi đõy đó làm được những ngụi nhà sàn chắc chắn. Với tinh thần cần cự, chăm chỉ, sỏng tạo, người dõn nơi đõy cựng với cỏc cư dõn khỏc trong huyện Vĩnh Lộc đó lập nờn nền văn minh lỳa nước bằng những cụng cụ đồ đồng thụ sơ độc đỏo. Cư dõn nơi đõy sống tập trung lại trong một làng (làng Đoài) và dần dần phỏt triển thờm cỏc làng khỏc (làng Trung, làng Xanh, làng Đụng). Di chỉ khảo cổ học Đa Bỳt, Nỳi Hến, Làng Cũng đó cho thấy cư dõn ở đõy đó phỏt triển nghề Gốm để làm vật dụng hàng ngày. Họ cũn đỳc được lưỡi cày bằng đồng để cày ruộng, rỡu xoố để chặt đốn cõy.

Là vựng đất cú nhiều dõn di cư đến nờn hiện nay Vĩnh Thịnh cú hàng chục dũng họ khỏc nhau chung sống. Dự cú nhiều dũng họ nhưng Vĩnh Thịnh chỉ cú người Kinh sinh sống. Họ luụn luụn đoàn kết, đựm bọc, yờu thương nhau. Đặc biệt nơi đõy cú một thứ ngụn ngữ riờng độc đỏo. Tiếng nói Vĩnh Thịnh líu lo nh- chim hót, đầy sắc thái gợi cảm, dễ thu hút hồn ng-ời. Một điều đặc biệt d-ờng nh- chỉ thấy ở riêng Vĩnh Thịnh đó là ng-ời dân khi xa quê, chỉ cần gặp một ng-ời cùng quê mình là họ giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, làm cho những ng-ời xung quanh ngơ ngác, ngạc nhiên và đầy thán phục. Đó cú nhiều học giả về tỡm hiểu nguồn gốc tiếng núi ở đõy nhưng vẫn chưa đưa ra kết luận cuối cựng.

Trải qua hàng ngàn năm xõy dựng và phỏt triển đất nước, con người Vĩnh Thịnh đó hun đỳc nờn truyền thống lao động, cần cự, sỏng tạo, tinh thần vượt khú vươn lờn. Trong suốt quỏ trỡnh lao động sản xuất, ngoài cõy lỳa nước truyền thống, nhõn dõn trong xó đó chọn được nhiều giống cõy trồng thớch nghi với điều kiện tự nhiờn của địa phương. Cú nhiều sản phẩm cõy trồng đó trở nờn nổi tiếng gắn liền với địa danh của địa phương như cõy thuốc lỏ, khoai xỏ đồng Nhầy, lỳa đồng Bầu…Ngành nghề riờng của Vĩnh Thịnh từ xưa đến nay chưa phỏt triển lắm. Xó chưa cú làng nghề, chưa cú nghề truyền thống mà chỉ cú lỏc đỏc một số người biết nghề mộc, thợ xõy, gạch, nung vụi…chủ yếu phục vụ cho nhõn dõn địa phương.

Vĩnh Thịnh cú nhiều sản vật nổi tiếng như lỳa, gạo, cam đường, chanh quả, ốc nhồi, cỏ rụ, mắm tộp…Cỏc sản phẩm này thường được trao đổi buụn bỏn ở chợ làng xó và xó bờn cạnh. Vĩnh Thịnh hiện nay cú chợ Hụm cũn gọi là chợ Kờnh xõy dựng ở quốc lộ 217. Nhờ vậy hàng hoỏ ở Vĩnh Thịnh được lưu thụng. Chợ họp đụng đỳc từ 12 giờ trưa đến tối. Chợ cú nhiều mặt hàng phong phỳ từ Bắc tới Nam.

Hiện nay xung quanh chợ đó mọc lờn nhiều nhà cao tầng, nhiều cửa hàng, cửa hiệu buụn bỏn đủ cỏc loại mặt hàng, người qua kẻ lại buụn bỏn đụng đỳc. Bước đầu đó hỡnh thành dỏng dấp một thị tứ trung tõm thương mại của xó.

Cựng với một bề dày lịch sử, một điều kiện tự nhiờn đa dạng, Vĩnh Thịnh là một cồng đồng cú truyền thống từ lõu đời. Những truyền thống văn hoỏ làng quờ vẫn được giữ lại trong nếp sống của người Vĩnh Thịnh dự cuộc sống đó ngày càng hiện đại. Giếng nước, cổng làng, lễ hội dõn gian…mang đậm bản sắc văn hoỏ dõn tộc.

Như cỏc làng quờ khỏc của quờ Thanh, Vĩnh Thịnh cú một truyền thống hiếu học lõu đời. Ngay từ thời xưa mới chỉ cú một làng Phỳc Thịnh qua cỏc triều đại lịch sử đó cú 18 ụng nghố. Thời vua Bảo Đại cú ụng Nguyễn Cao Tiờu người làng Đụng đó đậu làm quan trong triều Huế. Nhiều người đậu cử nhõn, tỳ tài, trở thành ụng thừa, ụng phỏn, đốc học. Hiện nay Vĩnh Thịnh cú hàng trăm kỹ sư, bỏc sĩ, hàng chục nhà khoa học, tiến sĩ, thạc sĩ và cỏc cỏn bộ cao cấp khỏc.

Để giữ gỡn và phỏt huy truyền thống hiếu học, Vĩnh Thịnh đó cú trường học từ rất sớm. Hiện nay xó đó cú ba cấp học: Mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Cả ba khu trường đó được xõy dựng thành nhà cao tầng kiờn cố, khang trang sạch đẹp đủ phũng học cho hàng nghỡn học sinh học một ca, đủ nơi làm việc sinh hoạt cho hàng trăm cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn chức trong cả ba trường. Chất lượng dạy và học hàng năm của trường đều đạt thành tớch cao. Cú nhiều thầy cụ giỏo và học sinh đạt giỏi cỏc cấp. Hàng năm số học sinh đậu tốt nghiệp và đậu vào cỏc trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp ngày càng nhiều. Đời sống văn hoỏ của nhõn dõn trong vựng khụng ngừng được cải thiện.

Dự cũn nhiều khú khăn và thử thỏch do thiờn nhiờn đầy biến động nhưng nhõn dõn Vĩnh Thịnh núi riờng và nhõn dõn Vĩnh Lộc núi chung đó và đang cố gắng gúp phần mỡnh xõy dựng cho quờ hương ngày càng giàu đẹp. Con người Vĩnh Thịnh vẫn đang lạc quan sống gỡn giữ truyền thống văn hoỏ dõn tộc và bảo lưu những nột đặc trưng của làng quờ mỡnh. Tiếng Vĩnh Thịnh giàu sắc thỏi biểu cảm cũng chớnh là một nột văn hoỏ đặc sắc gúp phần khẳng định những giỏ trị truyền thống văn hoỏ lõu đời của vựng đất địa linh nhõn kiệt này.

1.2.3. Tiếng Vĩnh Thịnh trong cảm thức của người xứ Thanh

Tiếng Vĩnh Thịnh là một thổ ngữ thuộc phương ngữ Thanh Húa. Dự được cỏc nhà ngụn ngữ học nhỡn nhận khỏc nhau nhưng cú thể xếp tiếng Thanh Húa vào phương ngữ Trung. Vỡ vậy tiếng Vĩnh Thịnh vừa mang đặc điểm của ngụn ngữ toàn dõn vừa mang đặc điểm của phương ngữ Trung vừa mang đặc điểm của tiếng Thanh Húa vừa cú những nột riờng.

Tiếng Thanh Húa núi riờng, phương ngữ Trung núi chung thường được nhỡn nhận là nặng. Nhưng tiếng Vĩnh Thịnh lại khụng như vậy. Người Vĩnh Thịnh núi rất nhanh đặc biệt là cú xu hướng núi lướt nờn người nghe nhận thấy giọng lớu lo như chim hút. Người cỏc vựng khỏc trong tỉnh mới nghe thường khụng thể hiểu. Mà cú hiểu thỡ cũng khụng bắt chước được. Cú nhiều người cũn thắc mắc liệu đõy cú phải là người Kinh? Hoặc người Kinh sao khụng núi tiếng Kinh? Ngay cả người dõn trong xó cũng thắc mắc khụng biết nguồn cội của mỡnh như thế nào. Vỡ thế đó cú nhiều lần cỏn bộ trong xó đề nghị tỡm hiểu nguồn gốc xem người làng mỡnh thuộc dõn tộc nào?

Dự ngụn ngữ rất đặc biệt, khỏc lạ và cú thể bị nhại lại trờu chọc nhưng người Vĩnh Thịnh khụng bao giờ cảm thấy ngại ngựng xấu hổ khi núi tiếng núi của mỡnh. Trong nhà, trong làng và ngay cả trong học tập, người Vĩnh Thịnh vẫn dựng ngụn ngữ của mỡnh để giao tiếp. Khi đi xa, khi gặp gỡ người cựng làng mỡnh là họ lại dựng tiếng núi của mỡnh. Dự chỉ cú hai người với nhau, ngồi giữa đỏm đụng những người khụng cựng thổ ngữ họ cũng khụng thấy ngại ngần khi dựng tiếng Vĩnh Thịnh để giao tiếp. Đú là niềm tự hào và ý thức bảo vệ tiếng núi rất mạnh của người Vĩnh Thịnh. Ngày nay dự quỏ trỡnh giao lưu, hội nhập diễn ra mạnh nhưng người Vĩnh Thịnh vẫn giữ được những nột đặc trưng riờng của mỡnh. Nhất là lời ăn, tiếng núi hàng ngày.

CHƢƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TIẾNG VĨNH THỊNH

2.1. Hệ thống thanh điệu

2.1.1. Số lượng thanh điệu

Để nhận diện cỏc thanh điệu thuộc hệ thống thanh điệu trong tiếng Vĩnh Thịnh, chỳng tụi sử dụng phương phỏp phõn xuất õm vị trong bối cảnh đồng nhất. Theo đú chỳng ta sẽ tỡm được cỏc thanh điệu cú thể cú của thổ ngữ này.

Qua bảng phõn xuất trờn ta thấy tiếng Vĩnh Thịnh cú 5 thanh: thanh 1, thanh 2, thanh 4, thanh 5 và thanh 6. Như vậy số lượng thanh điệu tiếng Vĩnh Thịnh bằng số lượng thanh điệu phương ngữ Thanh Hoỏ. Thanh 3 trong thổ ngữ Vĩnh Thịnh chỉ được phõn biệt trong viết, trong ý nghĩ nhưng trong phỏt ngụn thỡ khụng tồn tại.

2.1.2. Miờu tả cỏc thanh điệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng như tiếng Thanh Hoỏ, hệ thống thanh điệu Vĩnh Thịnh cú 5 thanh. Tuy nhiờn chất lượng cỏc thanh khụng giống với thanh điệu tiếng Việt tương ứng. Miờu tả thanh điệu tiếng Vĩnh Thịnh luận văn này dựa vào chương trỡnh thực nghiệm để kiểm tra đo đạc và đưa ra kết luận. Cỏc thanh điệu của vựng thổ ngữ đặc sắc này cú thể được miờu tả cụ thể như sau:

STT Bối cảnh ngữ õm đồng nhất Thanh vị phõn xuất

1

/tim1/ (tim) /tim5/ (tớm)

1 - 5 /u 1 /(trõu) /u 5 /(trấu) / ta1 / (ta) / ta5 / (tỏ) 2 /o6 / (rộng) / o2 / (rồng) 6 - 2 / fu6/ (phự) / fu2 / (phự) /t6 /(giật) /n2/(trần) 3 / ku2/ (cự) / ku4/ (củ) 2 - 4 / b2/ (bồng) / b4/ (bỏng) /2 /(trẻ) /4 /(giẻ)

Thanh 1: Xuất phỏt ở cao độ hơi cao, đi lờn đến cao độ cao, gần kết thỳc õm

tiết lại đi xuống, kết thỳc ở cao độ gần như xuất phỏt. Đường nột của thanh là ban đầu lờn, sau đú đi xuống. Thanh này ứng với thanh ngang của ngụn ngữ toàn dõn. Tuy nhiờn thanh ngang của ngụn ngữ chung tương đối bằng phẳng nhưng thanh 1 của tiếng Vĩnh Thịnh khụng như vậy. Dự khụng thay đổi quỏ đột ngột nhưng thanh

Một phần của tài liệu đặc điểm ngữ âm và từ vựng tiếng vĩnh thịnh - vĩnh lộc - thanh hóa (Trang 29 - 117)