Miờu tả cỏc thanh điệu

Một phần của tài liệu đặc điểm ngữ âm và từ vựng tiếng vĩnh thịnh - vĩnh lộc - thanh hóa (Trang 35 - 117)

7. Bố cục luận văn

2.1.2.Miờu tả cỏc thanh điệu

Cũng như tiếng Thanh Hoỏ, hệ thống thanh điệu Vĩnh Thịnh cú 5 thanh. Tuy nhiờn chất lượng cỏc thanh khụng giống với thanh điệu tiếng Việt tương ứng. Miờu tả thanh điệu tiếng Vĩnh Thịnh luận văn này dựa vào chương trỡnh thực nghiệm để kiểm tra đo đạc và đưa ra kết luận. Cỏc thanh điệu của vựng thổ ngữ đặc sắc này cú thể được miờu tả cụ thể như sau:

STT Bối cảnh ngữ õm đồng nhất Thanh vị phõn xuất

1

/tim1/ (tim) /tim5/ (tớm)

1 - 5 /u 1 /(trõu) /u 5 /(trấu) / ta1 / (ta) / ta5 / (tỏ) 2 /o6 / (rộng) / o2 / (rồng) 6 - 2 / fu6/ (phự) / fu2 / (phự) /t6 /(giật) /n2/(trần) 3 / ku2/ (cự) / ku4/ (củ) 2 - 4 / b2/ (bồng) / b4/ (bỏng) /2 /(trẻ) /4 /(giẻ)

Thanh 1: Xuất phỏt ở cao độ hơi cao, đi lờn đến cao độ cao, gần kết thỳc õm

tiết lại đi xuống, kết thỳc ở cao độ gần như xuất phỏt. Đường nột của thanh là ban đầu lờn, sau đú đi xuống. Thanh này ứng với thanh ngang của ngụn ngữ toàn dõn. Tuy nhiờn thanh ngang của ngụn ngữ chung tương đối bằng phẳng nhưng thanh 1 của tiếng Vĩnh Thịnh khụng như vậy. Dự khụng thay đổi quỏ đột ngột nhưng thanh này hầu như là đi lờn cuối õm tiết lại đi xuống. Vớ dụ: kn1(con), de1(đờ)…

Bảng 2.2.2.1. Diễn tiến tần số cơ bản Fo thanh 1 tiếng Vĩnh Thịnh

Thanh 2: Xuất phỏt ở cao độ cao, đi xuống đến cao độ trung bỡnh, gần kết

thỳc õm tiết lại đi xuống, kết thỳc ở cao độ thấp hơn xuất phỏt. Đường nột của thanh là ban đầu xuống, sau đú đi lờn.Thanh này ứng với thanh huyền của ngụn ngữ toàn dõn. Và hầu như khụng khỏc gỡ so với thanh huyền ngụn ngữ toàn dõn cũng thoai thoải đi xuống. Vớ dụ: vi2 (vũi), ho2(hồ)

Thanh 4: Xuất phỏt ở cao độ cao, đi xuống õm vực thấp nhất rồi lại đi lờn

kết thỳc ở cao độ cao. Đường nột của thanh đi xuống rồi đi lờn. Thanh này ứng với thanh hỏi của ngụn ngữ toàn dõn. Vớ dụ: ti4 (tỉnh), d4

(đỏ)…

Bảng 2.2.2.3. Diễn tiến tần số cơ bản Fo thanh 4 tiếng Vĩnh Thịnh

Thanh 5: Xuất phỏt ở cao độ hơi cao, đi xuống õm vực thấp, kết thỳc bằng

tắc họng. Đường nột của thanh là đi xuống. Thanh này ứng với thanh sắc của ngụn ngữ toàn dõn. Vớ dụ: nak5(nước), m5 (sấm)…

Bảng 2.2.2.4. Diễn tiến tần số cơ bản Fo thanh 5 tiếng Vĩnh Thịnh

Thanh 6: Xuất phỏt ở cao độ cao, đi xuống, kết thỳc ở cao độ trung bỡnh.

đột ngột như trong tiếng Việt. Nú phỏt õm gần giống thanh huyền của tiếng Việt. Vớ dụ: d6

(động), dăp6 (đập)…

Bảng 2.2.2.5. Diễn tiến tần số cơ bản Fo thanh 6 tiếng Vĩnh Thịnh

Từ cỏc bảng thanh điệu trờn chỳng tụi thiết lập bảng hệ thống thanh điệu tiếng Vĩnh Thịnh như sau:

Bảng 2.2.2.6. Diễn tiến tần số cơ bản Fo cỏc thanh điệu tiếng Vĩnh Thịnh Như vậy hệ thống thanh điệu Vĩnh Thịnh cú nhiều nột riờng biệt trong sự hiện thực hoỏ ngữ õm cỏc thanh tạo nờn sắc thỏi riờng của thổ ngữ này. Cỏc thanh điệu tiếng Vĩnh Thịnh nhỡn chung đều cao và như chập vào nhau. Chớnh vỡ vậy việc phõn biệt và nhận ra cỏc thanh điệu của thổ ngữ này rất khú.

Theo thống kờ của chỳng tụi, sự tương ứng thanh điệu ớt xảy ra ở những thanh điệu khụng cựng õm điệu (bằng - trắc). Sự tương ứng này xảy ra lẻ tẻ. Thanh

huyền trong thổ ngữ Vĩnh Thịnh tương ứng với thanh nặng trong ngụn ngữ toàn dõn như nhuần - nhuận. Thanh sắc trong thổ ngữ Vĩnh Thịnh tương ứng với thanh ngang trong ngụn ngữ toàn dõn như nhỏ - nhai. Thanh hỏi trong thổ ngữ Vĩnh Thịnh tương ứng với thanh huyền trong ngụn ngữ toàn dõn như mẻo – mốo. Sự tương ứng này xảy ra ở những õm điệu giống nhau. Biến õm thanh điệu chủ yếu xảy ra ở cựng thanh điệu hoặc bằng hoặc trắc, cựng góy hoặc khụng góy.

Số từ tương ứng ngữ õm, đối ứng thanh điệu giữa thanh ngang của thổ ngữ Vĩnh Thịnh với thanh huyền thuộc ngụn ngữ toàn dõn chiếm số lượng lớn. Gồm cỏc đơn vị như: ngay – ngày, vưng - vừng, đa – đỏ, vụ – vào, eo – đốo, nhụng - chồng, đun – mự, khau - gầu, kha – gà, bưa - vừa…Nhưng số từ tương ứng ngữ õm, đối ứng thanh điệu giữa thanh huyền của thổ ngữ Vĩnh Thịnh với thanh ngang thuộc ngụn ngữ toàn dõn chiếm số lượng ớt. Chỳng tụi chỉ tỡm thấy ở đối ứng chũ - chõn, trựn – giun. Số từ tương ứng ngữ õm, đối ứng thanh điệu giữa thanh ngó và thanh nặng cũng khụng nhiều như: đĩa - đọt, rạch – rónh.

Thanh nặng của tiếng Vĩnh Thịnh chỉ cú tương ứng ngữ õm, đối ứng thanh điệu với thanh sắc của ngụn ngữ toàn dõn như: ngại – ngỏi, tạt – tỏt, nặn - nắn, vặn - vắt, lạnh - lắng, ngạ - ngứa, nẹn – nộn…Ngoài ra chỳng tụi khụng tỡm thấy sự tương ứng ngữ õm, đối ứng thanh điệu của thanh nặng với với cỏc thanh điệu khỏc của ngụn ngữ toàn dõn. Ngược lại sự tương ứng ngữ õm, đối ứng thanh điệu của

thanh sắc với với cỏc thanh điệu khỏc trong ngụn ngữ toàn dõn gần như đầy đủ. Cú đối ứng với thanh ngang (nhỏ - nhai), thanh hỏi (nhắt - nhảy), thanh ngó (rỳ - rẫy). Đặc biệt là cú đối ứng lớn với thanh nặng của ngụn ngữ toàn dõn như: cắt - gặt, sắt - giặt, khút - gọt, cắm - gặm, khối - gội, rắc - sặc

Sự tương ứng ngữ õm, đối ứng thanh điệu giữa thanh hỏi của thổ ngữ Vĩnh Thịnh với cỏc thanh khỏc thuộc ngụn ngữ toàn dõn cũng tương tự như thanh sắc Vĩnh Thịnh. Nghĩa là sự đối ứng này xảy ra tương đối đồng đều ở tất cả cỏc thanh khỏc của ngụn ngữ toàn dõn. Đối ứng với thanh huyền (mẻo - mốo), đối ứng với

thanh nặng (lủn - lặn), đối ứng với thanh sắc (mẻm - mớm), đối ứng với thanh ngó

(cẩu – cũ, ngẩy – nghĩ, rẻn - rễ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy sự tương ứng ngữ õm, đối ứng thanh điệu giữa từ địa phương Vĩnh Thịnh với từ toàn dõn rất phong phỳ và đa dạng. Nú diễn ra ở tất cả cỏc thanh điệu

của tiếng Vĩnh Thịnh và một thanh điệu thuộc vựng thổ ngữ này cú thể đối ứng với với nhiều thanh khỏc nhau của ngụn ngữ toàn dõn. Nhưng dường như sự đối ứng này chỉ tập trung chủ yếu vào thanh sắc, thanh nặng, thanh ngang thuộc thổ ngữ Vĩnh Thịnh là chớnh. Đặc điểm này chỳng tụi thấy cũng xảy ra ở vựng phương ngữ khỏc như phương ngữ Nghệ Tĩnh. Phải chăng thổ ngữ Vĩnh Thịnh cú quan hệ với phương ngữ Nghệ Tĩnh về mặt nguồn gốc. Điều này chỳng tụi cần cú thời gian nghiờn cứu tỡm hiểu sõu hơn mới dỏm đưa ra kết luận

Một phần của tài liệu đặc điểm ngữ âm và từ vựng tiếng vĩnh thịnh - vĩnh lộc - thanh hóa (Trang 35 - 117)