Trong quá trình thực hiện, cần trao đổi, thảo luận và thống nhất với GV bộ môn về nội dung và PP dạy học.
Cần lựa chọn các lớp thực nghiệm (TN) có trình độ tƣơng đƣơng nhau để tiến hành thực nghiệm có đối chứng (ĐC), áp dụng cách đánh giá nhƣ nhau về kết quả học tập của HS các lớp TN và lớp ĐC; thu thập thông tin dƣới dạng số liệu. Sử dụng thống kê sử lí các số liệu thu đƣợc để rút ra kết luận về tính hiệu quả của PP.
3.3. Nội dung thực nghiệm
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm 3 bài thuộc Chƣơng “Di truyền học ngƣời” (Sinh học 12) theo hƣớng tích hợp GD cách phòng tránh bệnh và tật di truyền cho HS.
Bảng 3.1. Các bài dạy thực nghiệm
STT Tên bài dạy
1 Bài 28: Di truyền Y học
2 Bài 29: Di truyền Y học (tiếp theo) 3 Bài 30: Bảo vệ vốn gen loài ngƣời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
54
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm
3.4.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm
Tôi đã tiến hành thực nghiệm trong kì I năm học 2012 -2013 tại Trƣờng THPT Phú Lƣơng – Thái Nguyên. Dựa vào kết quả học tập của HS, chọn 8 trong tổng số 15 lớp của trƣờng, gồm bốn lớp thực nghiệm và bốn lớp đối chứng, với tống số 339 HS.
3.4.2. Bố trí thí nghiệm
Các lớp TN đƣợc chia thành chia thành hai nhóm: Lớp dạy TN, lớp dạy ĐC. Nhóm TN tiến hành dạy theo giáo án đƣợc thiết kế theo hƣớng tích hợp GD cách phòng tránh bệnh và tật di truyền trong nội dung môn học. Nhóm ĐC, chúng tôi sử dụng giáo án không đƣợc tích hợp.
Các nhóm TN và ĐC ở trƣờng đều do một GV dạy, đảm bảo đồng đều về thời gian và nội dung kiến thức.
3.4.3. Kiểm tra đánh giá
Các lớp TN và ĐC cùng đƣợc kiểm tra một đề. Bài kiểm tra đƣợc chấm theo thang điểm 10 và cùng một balem điểm. Sau khi thực nghiệm tôi đã tiến hành kiểm tra độ bền của HS bằng một bài kiểm tra 45 phút.
Để đánh giá kết quả thực nghiệm GD cách phòng tránh bệnh và tật di truyền trong dạy học Chƣơng “Di truyền học ngƣời” (Sinh học 12) chúng tôi đã tiến hành loại trắc nghiệm khách quan, dựa vào ba tiêu chí tƣơng ứng với các câu hỏi và bài tập trong bài kiểm tra. Cụ thể:
Mức độ nhận biết: phản ánh các mức độ nắm vững các khái niệm, nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và hậu quả của một số bệnh, tật di truyền,…mức độ này xác định xem HS có nắm đƣợc những kiến thức cơ bản hay không?
Mức độ thông hiểu: Đánh giá mức độ hiểu sâu, rộng, toàn diện kiến thức, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tri thức đã đƣợc học để giải quyết vấn đề.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
55
Đạt đƣợc 2 tiêu chí trên HS tối đa đƣợc 8 điểm.
Mức độ vận dụng: Đánh giá khả năng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, phát triển các năng lực tƣ duy độc lập, sáng tạo. Mức độ này nhằm phân loại năng lực nhận thức của HS. Đạt đƣợc mức độ này HS đã nắm đƣợc hoàn toàn các vấn đề và đạt điểm 9 – 10.
3.5. Kết quả thí nghiệm [7]
Kết quả TN đƣợc phân tích để rút ra các kết luận khoa học mang tính khách quan. Phân tích số liệu thu đƣợc từ TN bằng phần mềm Microsoft excel để xử lí kết quả của các bài kiểm tra nhằm tăng mức độ chính xác và độ tin cậy của kết quả. Lập bảng phân phối thực nghiệm; tính giá trị trung bình và phƣơng sai của mỗi mẫu.
Kết quả TN đƣợc trình bày trong bảng 3.2
Bảng 3.2. Tần số điểm các bài kiểm tra sau TN Phƣơng án xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S 2 ĐC 169 0 2 9 25 37 46 30 12 8 0 5.74 2.3128 TN 170 0 0 4 17 32 42 42 20 11 2 6.26 2.2313 Từ bảng 3.2 chúng tôi thấy:
- Giá trị trung bình các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC. Khả năng hiểu bài và khả năng nhận thức, thái độ hành vi của bản thân về cách phòng tránh bệnh và tật di truyền của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
- Giá trị phƣơng sai của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC. Điều này cho thấy điểm trắc nghiệm của lớp TN tập trung hơn so với lớp ĐC, chứng tỏ mức độ nhận thức ở lớp TN đồng đều hơn so với lớp ĐC.
Bảng 3.3. Bảng tần suất điểm các bài kiểm tra sau TN Phƣơng Án xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 169 0.0 1.2 5.3 14.8 21.9 27.2 17.8 7.1 4.7 0.0 TN 170 0.0 0.0 2.4 10.0 18.8 24.7 24.7 11.8 6.5 1.2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
56
Từ số liệu bảng 3.3, ta có đồ thị tần suất điểm số của các bài kiểm tra trắc nghiệm của hai khối lớp TN và ĐC:
0 10 20 30 40 50 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 fi xi ĐC TN
Hình 3.1. Biểu đồ tần suất bài kiểm tra khối lớp TN và ĐC
Trên hình 3.1, chúng ta nhận thấy giá trị Mode điểm trắc nghiệm của các lớp TN là điểm 6 và 7, của các lớp ĐC là điểm 6. Từ giá trị Mode trở xuống (điểm 5 đến điểm 2), tần suất điểm số của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Ngƣợc lại, từ giá trị Mode trở lên, tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm số của các lớp ĐC. Điều này cho phép dự đoán kết quả các bài trắc nghiệm ở các lớp TN cao hơn so với kết quả ở các lớp ĐC.
Từ số liệu của bảng 3.3, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị xi trở lên ở các lớp TN và ĐC.
Bảng 3.4. Bảng tần số hội tụ tiến điểm bài kiểm tra sau TN Phƣơng án xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 169 100 100.0 98.8 93.5 78.7 56.8 29.6 11.8 4.7 0.0 TN 170 100 100.0 100.0 97.6 87.6 68.8 44.1 19.4 7.6 1.2 Số liệu ở bảng 3.4 cho biết tỷ lệ phần trăm các bài đạt từ giá trị xi trở lên. Ví dụ, tần suất từ điểm 7 trở lên ở các lớp ĐC là 29.6%; còn ở các lớp TN là 44.1 %. Nhƣ vậy, số điểm từ 7 trở lên ở các lớp TN nhiều hơn so với ở các lớp ĐC.
Từ số liệu của bảng 3.4, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm các bài trắc nghiệm (hình 3.2).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi fi ĐC TN
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến bài kiểm tra TN vàĐC
Trong hình 3.2, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp TN nằm về bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp ĐC. Nhƣ vậy, kết quả điểm số bài trắc nghiệm của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.
Để khẳng định điều này, phải so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm kiểm tra của các lớp TN và các lớp ĐC.
Giả thuyết H0 đặt ra là: “Không có sự khác nhau giữa kết quả học
tập của các lớp TN và các lớp ĐC”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả
thuyết H0, kết quả kiểm định bằng Exel thể hiện ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Kiểm định X điểm trắc nghiệm
Kiểm định X của hai mẫu
(U -Test: Two Sample for Means) ĐC TN
Mean (XĐC và XTN) 5.74 6.26
Known Variance (Phƣơng sai) 2.31 2.23
Observations (Số quan sát) 169 170
Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0) 0
Z (Trị số z = U) -3.21
P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z) 0 z Critical one-tail (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính toán) 1.65 P(Z<=z) two-tail (Xác suất 2 chiều của trị số z tính toán) 0 z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuẩn XS 0,05 hai chiều) 1.96 H0 bị bác bỏ vì giá trị tuyệt đối của z (U) > 1,96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
58
Kết quả phân tích số liệu bảng ở bảng 3.5 cho thấy: XTN > XĐC
(XTN = 6.26; XĐC = 5.74). Trị số tuyệt đối của U = 3.21 giả thuyết H0 bị bác bỏ vì giá trị tuyệ tđối của trị số U > 1.96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác suất (P) là 1.64 > 0.05.
Nhƣ vậy, sự khác biệt của XTNvà XĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%.
Để khẳng định kết luận này, chúng tôi tiến hành phân tích phƣơng sai. Đặt giả thuyết HA là: “Dạy học Chương “Di truyền học người” (Sinh học 12) theo hướng tích hợp GD cách phòng tránh bệnh và tật di truyền và các PP khác tác động như nhau đến mức độ hiểu bài của HS”. Kết quả phân tích phƣơng sai thể hiện trong bảng 3.6.
Bảng 3.6. Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm Phân tích phƣơng sai một nhân tố (Anova: Single Factor) Tổng hợp (SUMMARY) Nhóm (Groups) Số lượng (Coun)t Tổng (Sum) Trung bình (Average) Phương sai (Variance) ĐC 169 970 5.74 2.31 TN 170 1065 6.26 2.23
Phân tích phƣơng sai (ANOVA)
Nguồn biến động (Source of Variation) Tổng biến động(SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) FA Xác suất FA P-value F crit Giữa các nhóm (Between Groups) 23.36 1.00 23.36 10.28 0.00 3.87 Trong nhóm (Within Groups) 765.63 337.00 2.27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
59
Trong bảng 3.6, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số bài trắc nghiệm (Count), trị số trung bình (Average), phƣơng sai (Variance). Bảng phân tích phƣơng sai (ANOVA) cho biết trị số FA = 10.28 > F - crit (tiêu chuẩn) = 3,87 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là hai PP dạy - học khác nhau đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập của HS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Trên cơ sở phân tích nội dung chƣơng trình SGK, nghiên cứu các tài liệu tham khảo, thấy rõ thực trạng hiện nay, tác giả đã đƣa ra cơ sở lí luận và thực tiễn của hình thức DHTH GD cách phòng tránh bệnh và tật di truyền.Các bƣớc chuẩn bị cho một bài giảng tích hợp GD cách phòng tránh bệnh và tật di truyền trong quá trình dạy học chƣơng “Di truyền học ngƣời” (Sinh học 12), đảm bảo nguyên tắc không làm thay đổi tính đặc trƣng của môn học, không biến bài học thành bài GD cách phòng tránh bệnh và tật di truyền; khai thác nội dung để tích hợp có chọn lọc, có tính hệ thống tập trung vào chƣơng mục nhất định và phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
- Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã chứng tỏ giả thuyết khoa học của đề tài nêu ra là đúng, có tính khả thi vừa góp phần nâng cao hiệu quả dạy - học bộ môn, vừa tạo ra hứng thú lựa chọn nghề nghiệp của HS.
2. Kiến nghị
- Bồi dƣỡng GV phổ thông nâng cao hơn nữa kiến thức cơ bản về GD cách phòng tránh bệnh và tật di truyền, đặc biệt là PP DHTH các môn học.
- Dạy học theo hƣớng tích hợp các môn học ở tất cả các môn học, bậc học. Cần đƣa môn tích hợp vào chƣơng trình học của sinh viên sƣ phạm.
- Tài liệu về GD cách phòng tránh bệnh và tật di truyền ở ngƣời không nhiều, vì vậy cần sƣu tập và biên soạn hoặc tăng cƣờng bồi dƣỡng cho GV những kiến thức về cách phòng tránh bệnh và tật di truyền.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kỳ Anh (2009), “Những bệnh di truyền ảnh hƣởng đến hôn nhân”, http://euro.dantri.com.vn/suc-khoe/nhung-benh-di-truyen-anh-huong- den-hon-nhan-352271.htm, ngày 25/09/2009.
2. Gia Bảo (2012), “ Xét nghiệm phát hiện dị tật bẩm sinh”
http://hn.eva.vn/ba-bau/xet-nghiem-phat-hien-di- tat-bam-sinh-c85a105440.html, ngày 29/07/2012.
3. Bộ GD và ĐT (2005), Luật GD, NXB Giáo dục.
4. Bộ GD và ĐT (2008), Sinh học 12 (SGK Nâng cao), NXB Giáo dục. 5. Bộ GD và ĐT (2008), Sinh học 12 (SGK), NXB Giáo dục.
6. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học sinh học, NXB Đại học Thái Nguyên.
7. Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên), Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học GD và dạy HS học, NXB GD Hà Nội. 8. Trƣơng Mộng Diện (2011), Tích hợp giáo dục dân số – sức khỏe sinh
sản trong dạy học chương sinh sản (Sinh học 12), Luận văn Thạc sĩ GD học, Đại học sƣ phạm Thái nguyên.
9. Trần Quốc Dung (2003), Bài giảng Di truyền học người, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, Huế.
10. Đỗ Hoàng Dung (2009), “Đại cương về bệnh lý di truyền”
http://www.benhhoc.com/content/1570-Dai-cuong-ve-benh-ly-di- truyen.html, ngày 06/02/2009.
11. Hoàng Hiền (2012), “Bệnh máu khó đông phát hiện và điều trị sớm sẽ mang lại cuộc sống bình thường cho người bệnh”
http://hemoviet.org.vn/detail-care-c4-i28.html, ngày 21/4/2012.
12. Đào Thị Hồng, “Ý nghĩa của việc dạy học theo quan điểm tích hợp”, Viện Nghiên Cứu Sƣ Phạm - Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
62
http://www.ioer.edu.vn/component/k2/item/270
13. Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Nguyễn Thanh Liêm, “Bệnh loạn lưỡng cơ Duchenne ( Duchenne Muscular Dystrophy)”,
http://www.nhp.org.vn/show.aspx?cat=021&nid=788 14. Quỳnh Liên (2013), “Khám sức khỏe tiền hôn nhân: Khuyến khích hay
bắt buộc?”,
http://giadinhvn.vn/vn/Tintuc/Danso/7626-Kham-suc-khoe-tien-hon- nhan-Khuyen-khich-hay-bat-buoc.aspx, ngày 26/3/2013.
15. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2006), Giáo trình Di truyền học, NXB Giáo dục.
16. Lê Quốc Nam, “Bệnh tâm thần phân liệt”
http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-1197-0/danh-cho-than-nhan-va- benh-nhan/benh-tam-than-phan-liet.html.
17. Nguyễn Viết Nhân (2005), Giáo trình Di truyền Y học, NXB Đại học Huế.
18. Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
19. Dƣơng Tiến Sỹ (2010), Bài giảng tích hợp GD môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông (Chuyên đề đào tạo thạc sỹ chuyên ngành lý luận & PPDH Sinh học).
20. Dƣơng Tiến Sỹ, “Phƣơng thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lƣơng GD và đào tạo”, Tạp chí GD, số 26, tháng 3/2002.
21. Nguyễn Thị Kim Thu (2012), Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học sinh thái học (Sinh học 12), Khóa luận tốt nghiệp ngành sinh học, Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên.
PHỤ LỤC
Phụ lục số 1: CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án số 1
Bài 28: DI TRUYỀN Y HỌC I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
- Trình bày khái niệm bệnh di truyền, tật di truyền; phân loại và nguyên nhân gây bệnh và tật di truyền; một vài hƣớng nghiên cứu, ứng dụng di truyền học trong đời sống.
- Giải thích đƣợc một số bệnh tật di truyền gặp trong thực tiễn.
- Có ý thức trong việc bảo việc bảo vệ môi trƣờng làm giảm các tác nhân gây đột biến.
- Có thái độ đúng đắn hơn về một số bệnh và tật di truyền góp phần nâng cao cách phòng tránh bệnh và tật di truyền cho bản thân và cho thế hệ sau.
- Tin tƣởng vào di truyền y học hiện đại có thể điều trị và làm giảm hiệu quả của một số bệnh tật ở ngƣời.
II. Phƣơng pháp
- Làm việc nhóm, vấn đáp.
- HS tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến bài học trƣớc ở nhà.
III. Phƣơng tiện
- Giáo án, sƣu tầm một số hình ảnh về bệnh và tật di truyền, phóng to hình 28.1, 28.2, 28.3 (SGK)
- Phiếu học tập số 1:
Bệnh Nguyên nhân Biểu hiện Cách phòng tránh
Hồng cầu hình liềm Phenylketo niệu Máu khó đông
Đáp án phiếu học tập số 1
Bệnh di truyền Nguyên nhân Hậu quả Cách phòng tránh
Hồng cầu hình liềm Do đột biến gen trội, thay thế cặp A-T -> T-A - Dễ bị kết dính với nhau gây hủy hồng cầu có thể làm tắc các mạch máu, giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Nếu ở trạng thái đồng hợp tử lặn, ngƣời bệnh có thể tử vong.
- Ăn uống ngủ nghỉ hợp lí, bổ sung axit folic hàng ngày, uống nhiều nƣớc. - Tránh tiếp xúc với nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh, hạn