Tổng quan về DHTH

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục cách phòng tránh bệnh và tật di truyền trong dạy học chương di truyền học người (sinh học 12) (Trang 36 - 99)

1.2.3.1. Trên thế giới

Tích hợp là một trong những quan điểm GD đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trƣờng phổ thông và trong xây dựng chƣơng trình môn học ở nhiều nƣớc trên thế giới. Quan điểm tích hợp đƣợc xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích cực về quá trình học tập và quá trình dạy học.

Thực tiễn ở nhiều nƣớc đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tích hợp trong GD và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS so với việc các môn học, các mặt GD đƣợc thực hiện riêng rẽ. Tích hợp là một trong những quan điểm GD nhằm nâng cao năng lực của ngƣời học, giúp đào tạo những ngƣời có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Nhiều nƣớc trong khu vực Châu Á và trên thế giới đã thực hiện quan điểm tích hợp trong dạy học và cho rằng quan điểm này đã đem lại hiệu quả nhất định.

Trong những năm 70 và 80 của thế kỷ XX, UNESCO đã có những hội thảo với các báo cáo về việc thực hiện quan điểm tích hợp của những nƣớc tới dự. Trong những chƣơng trình mới nhất của một số nƣớc nhƣ Pháp, Hoa kỳ…, quan điểm tích hợp đƣợc ghi rõ trong chƣơng trình nghị sự và hành động.

Theo thống kê của UNESCO, từ những năm 1960 đến năm 1974 trong số 392 chƣơng trình đƣợc điều tra đã có 208 chƣơng trình môn khoa học thể hiện quan điểm tích hợp ở mức độ khác nhau từ liên môn, kết hợp, tích hợp hoàn toàn theo những chủ đề cụ thể.

Từ những năm 1960, đã có nhiều hội nghị quốc tế bàn về việc phát triển chƣơng trình theo hƣớng tích hợp. Năm 1981, Một tổ chức quốc tế đã đƣợc tổ chức để cung cấp các thông tin về chƣơng trình các môn tích hợp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

29

nhằm thúc đẩy việc áp dụng quan điểm tích hợp trong việc thiết kế các môn khoa học trên thế giới.

Ở Nga, DHTH trong GD là sự phát triển quan trọng và sâu sắc đầu tiên để kết nối các liên ngành, việc chuyển sang phối hợp giảng dạy các chuyên ngành khác nhau sẽ cho một mối tƣơng tác quan trọng giữa các ngành. Hiện nay, Nga đã thực hiện GD tích hợp trong một số các môn học nhƣ vật lí, triết học, sinh học, địa lí, văn học lịch sử,… và áp dụng cho các cấp từ tiểu học đến đại học. GD tích hợp của các môn học này nhằm mục tiêu tạo điều kiện tối ƣu cho sự phát triển tƣ duy của HS trong giảng dạy các môn khoa học dựa trên sự kết hợp của các đối tƣợng này; nhằm khắc phục một số mâu thuẫn của quá trình học tập; thu hút sự quan tâm của HS đối với các môn học này. Ở giai đoạn hội nhập, thực tiễn đã cho thấy những thành quả của việc tích hợp và xác định đƣợc triển vọng xa hơn và tinh tế hơn của PP dạy học này.

Ở Mỹ, tuy là một quốc gia có hệ thống GD rộng lớn, đa dạng và ít điểm chung, Chính phủ liên bang Mỹ không hề bắt buộc các trƣờng trên toàn quốc phải tuân theo một chƣơng trình học chung hay bắt các trƣờng phải dạy theo một tiêu chuẩn nào đó nhƣ nhiều quốc gia khác trên thế giới. Nhƣng, việc giảng dạy ở đa số các trƣờng học của quốc gia này đều hƣớng tới một chƣơng trình tích hợp bằng cách củng cố các khái niệm GD phổ thông, hƣớng nghiệp, kỹ năng và liên hệ với cuộc sống thực tế, ứng dụng những kiến thức đã học để làm việc, DHTH làm tăng sự liên quan giữa các môn học. Dạy học theo hƣớng tích hợp phải đặt ra câu hỏi cơ bản trong các mô hình dạy và học, đó là những kiến thức mà HS cần lĩnh hội và có thể làm gì? Những kỹ năng và thông tin HS đƣợc học, họ tìm hiểu nhƣ thế nào và làm thế nào để sử dụng các kỹ năng và kiến thức ứng dụng vào thực tiễn. Cách thức và PP dạy học của GV Mỹ hết sức tự do, đa dạng, phong phú và linh hoạt.

Ở Phillipines, việc DHTH hiện nay cũng rất phổ biến. Việc sử dụng một chƣơng trình tích hợp để giảng dạy là một chiến lƣợc dựa trên tiền đề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

30

rằng việc học là một loạt các kết nối. Khi giảng dạy các chủ đề, dự án, đơn vị gồm nhiều khái niệm và kỹ năng thì việc sử dụng PP tích hợp sẽ đem lại nhiều hiệu quả hơn. Cách tiếp cận này cho phép các em HS học tập một cách tự nhiên nhất. Nhiều trƣờng đại học, cao đẳng, phổ thông cấp quốc gia đang phối hợp với các tổ chức dịch vụ - giải trí cung cấp các chƣơng trình tập trung vào hƣớng dẫn kỹ năng cơ bản trong các buổi hoạt động ngoài giờ, ngoại khóa. Các chƣơng trình này đƣợc thiết kế để cung cấp cho ngƣời tham gia những cơ hội thử thách mạo hiểm trong các buổi dã ngoại, tham quan danh lám thắng cảnh, cắm trại an toàn.

Ngoài ra một số nƣớc nhƣ Singapore, Trung Quốc, Anh, Pháp cũng chú trọng việc thực hiện dạy và học theo hƣớng tích hợp. Các kiến thức nhƣ hƣớng nghiệp, công nghệ thông tin, GD môi trƣờng,… và đƣợc tích hợp trong các môn học: sinh học, hóa học, lịch sử, địa lí,… và các môn khoa học có nội dung gần giống nhau đƣợc tích hợp thành một bộ môn chung ở các cấp học.

1.2.3.2. Ở Việt Nam

Từ thập niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với các mức độ khác nhau mới thực sự đƣợc tập trung nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vào bậc phổ thông. Ở bậc tiểu học và THCS, DHTH đã đƣợc áp dụng từ lâu nhƣng mới đƣợc thực hiện ở mức độ thấp nhƣ liên hệ, phối hợp các kiến thức, kỹ năng thuộc các môn học hay phân môn khác nhau để giải quyết một vấn đề giảng dạy.

Cách tiếp cận tích hợp trong việc xây dựng chƣơng trình GD phổ thông ở nƣớc ta đƣợc bắt đầu từ cuộc cải cách GD lần thứ 3 (1979). Ví dụ điển hình cho cách tiếp cận trên là lần đầu tiên trong chƣơng trình, các kiến thức về khoa học với tên gọi là Tự nhiên và Xã hội đƣợc học từ lớp 1 đến lớp 5. Môn học này trong chƣơng trình cải cách giai đoạn I đƣợc cấu trúc gồm 7 chủ đề: Gia đình, Trƣờng học, Quê hƣơng, Thực vật, Động vật, Cơ thể ngƣời, Bầu trời và Trái đất. Giai đoạn II gồm 3 phân môn: Khoa học, Địa lí và Lịch sử. Phân môn Khoa học gồm các kiến thức thuộc các khoa học tự nhiên: Sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

31

học, Vật lí, Hóa học, Địa lí đại cƣơng. Nhƣ vậy, trong chƣơng trình cải cách, tích hợp chủ yếu thực hiện ở giai đoạn một và phân môn Khoa học ở giai đoạn II, các phân môn Địa lí và Lịch sử vẫn tồn tại một cách độc lập.

Hiện nay, các chƣơng trình tích hợp đƣợc áp dụng từ ngay cấp tiểu học ở mức độ hợp lý phù hợp với lứa tuổi HS. Chƣơng trình tiểu học năm 2000 đã đƣợc hoàn chỉnh thêm một bƣớc, quan điểm tích hợp đã đƣợc thể hiện trong CT và SGK và các hoạt động dạy học. Môn Tự nhiên và Xã hội trong chƣơng trình cải cách giai đoạn I trƣớc đây đƣợc cấu trúc gồm 7 chủ đề, nay đƣợc rút gọn thành ba chủ đề lớn. Số chủ đề trong môn Khoa học ở giai đoạn II cũng có thể rút từ 12 chủ đề trƣớc đây còn 4 chủ đề đƣợc xây dựng theo kiểu đồng tâm. Ví dụ trên cho thấy tƣ tƣởng tiếp cận tiếp cận tích hợp trong việc xây dựng chƣơng trình GD phổ thông ở nƣớc ta đã quán triệt, tính tích hợp ngày càng đƣợc đề cao trong dạy - học.

Hiện nay, Bộ GD và ĐT có chủ chƣơng lồng ghép một số nội dung GD mới vào các môn học đã có trong chƣơng trình hoặc tích hợp một số nội dung trùng lặp ở các môn nhằm giảm tải về mặt thời lƣợng học tập của HS.

Xu hƣớng tích hợp vẫn đang đƣợc tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vào đổi mới CT và SGK THTP. Bộ GD và ĐT cũng bắt đầu triển khai các nghiên cứu để xây dựng một chƣơng trình GD phổ thông mới, sẽ triển khai sau năm 2015. Chƣơng trình này đƣợc đổi mới một cách cơ bản theo hƣớng tích hợp các môn học, tạo cơ hội lựa chọn nội dung học tập nhiều hơn, HS sẽ phải tự học nhiều hơn và tăng cƣờng hoạt động xã hội. Nhƣ vậy, DHTH đƣợc xem nhƣ một hƣớng chủ yếu trong đổi mới chƣơng trình, nội dung GD ở nƣớc ta.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

32

Chƣơng 2

TÍCH HỢP GIÁO DỤC CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG

“DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI” (SINH HỌC 12)

2.1. Phân tích nội dung sinh học 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sinh học 12 củng cố, tiếp nối và phát triển kiến thức sinh học ở lớp dƣới. Sinh học 12 đề cập đến vấn đề ba phần: Di truyền học, Tiến hóa và Sinh thái học mỗi phần cụ thể nhƣ sau:

Phần I - Di truyền học gồm 5 chƣơng dó là : Chƣơng I. Cơ chế di truyền và đột biến

Chƣơng II. Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền Chƣơng III. Di truyền học quần thể

Chƣơng IV. Ứng dụng di truyền học Chƣơng V. Di truyền học ngƣời.

Chƣơng I. Cơ chế di truyền học và đột biến gồm 10 bài, từ bài số 1 đến bài số 10 giới thiệu về cơ chế di truyền học và đột biến nhƣ: khái niệm gen, mã di truyền, quá trình nhân đôi ADN, quá trình phiên mã, dịch mã, sự điều hòa biểu hiện gen, các dạng đột biến gen, đột biến NST.

Sau khi học xong chƣơng này HS có thể hiểu đƣợc những gì cơ bản nhất về gen, cơ chế sao chép và nhân đôi của chúng qua các thế hệ, hiểu đƣợc nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của đột biến gen và đột biến NST; so sánh để thấy đƣợc đặc điểm giống và khác nhau về nhân đôi ADN, điều hòa hoạt động của gen giữa sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thật; có ý thức bảo vệ môi tƣờng sống xung quanh nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe và có thể gây đột biến gen, NST. Bài 9, bài 10 là hai bài thực hành trực quan phim và tiêu bản giúp HS hiểu hơn, dễ dàng khắc sâu kiến thức đã học trong các bài trƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

33

Chƣơng II. Tính quy luật của hiện tƣợng di truyền gồm 10 bài, từ bài 11 đến bài 19, giới thiệu về các quy luật di truyền của Menden (Quy luật phân ly, quy luật phân ly độc lập); tƣơng tác gen, tác động đa hiệu của gen, liên kết gen, hoán vị gen, di truyền liên kết với giới tính, di truyền ngoài nhân, ảnh hƣởng của môi trƣờng lên sự biểu hiện của gen.

Sau khi học xong chƣơng này HS nắm đƣợc nội dung và cơ sở tế bào học của các hiện tƣợng di truyền; biết cách làm bài tập liên quan đến các quy luật di truyền; hiểu đƣợc môi trƣờng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự biểu hiện ra tính trạng bên ngoài của gen từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng sống xung quanh.

Chƣơng III. Di truyền học quần thể gồm 2 bài; bài 20 và 21, giới thiệu về các đặc trƣng di truyền của quần thể, cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn, quần thể giao phối gần và quần thể ngẫu phối.

Sau khi học xong chƣơng, HS biết thế nào là quần thể, tần số tƣơng đối của alen và kiểu gen; nêu đƣợc những đặc trƣng của quần thể về mặt di truyền, trình bày đƣợc nội dung, ý nghĩa định luật Hacdi-Vanbec.

Chƣơng IV. Ứng dụng di truyền học gồm 5 bài, từ bài 22 đến bài 26, đƣa ra những kiến thức về chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn đột biến tổ hợp, tạo giống bằng PP gây đột biến và công nghệ tế bào, công nghệ gen.

Sau khi học xong chƣơng, HS biết một số PP chọn tạo gống cơ bản nhƣ: chọn giống từ đột biến tổ hợp, tạo giống bằng PP gây đột biến, tạo giống bằng công nghệ tế bào, tạo giống bằng công nghệ gen; từ đó phân biệt đƣợc nguồn gen tự nhiên và nguồn gen nhân tạo, các PP chọn giống thực vật bằng kĩ thuật nuôi cấy tế bào, so sánh PP cấy truyền phôi và nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật giống và khác nhau nhƣ thế nào.

Chƣơng V. Di truyền học ngƣời gồm 5 bài, từ bài 27 đến bài 31, giới thiệu về các PP nghiên cứu di truyền ngƣời, bệnh di truyền phân tử, bệnh liên quan đến đột biến NST, bệnh ung thƣ. Vấn đề bảo vệ vốn gen của loài ngƣời và một số vấn đề xã hội của di truyền học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

34

Sau khi học xong chƣơng, HS thấy đƣợc những thuận lợi và khó khăn khi nghiên cứu di truyền ngƣời, biết đƣợc một số PP nghiên cứu di truyền ngƣời, biết đƣợc những kiến thức cơ bản về nền tảng sinh học dẫn đến sự hình thành cơ thể do đó chúng ta có thể hiểu tốt hơn, sâu hơn về quá trình sinh bệnh. Trong nhiều trƣờng hợp những hiểu biết này có thể giúp ngăn ngừa bệnh hoặc giúp cho việc điều trị chúng trở nên hiệu quả hơn; từ đó khẳng định thêm tại sao phải bảo vệ môi trƣờng sống, chống ô nhiễm đất, nƣớc, không khí, thực hiện an toàn thực phẩm,...đặc biệt là tích cực đấu tranh vì hòa bình, chống thảm họa do chiến tranh hạt nhân gây nên.

Phần II - Tiến hóa gồm 3 chƣơng, đó là: bằng chứng và cơ chế tiến hóa; nguyên nhân và cơ chế tiến hóa; sự phát sinh và phát triền của sự sống trên trái đất.

Chƣơng I. Bằng chứng tiến hóa gồm 3 bài từ bài 32 đến bài 34, giới thiệu về các bằng chứng tiến hóa: bằng chứng về giải phẫu so sánh, phôi sinh học so sánh, địa lí sinh học, tế bào học và sinh học phân tử.

Sau khi học xong chƣơng này, HS biết đƣợc gồm có những bằng chứng tiến hóa nào và ý nghĩa của chúng trong việc giải thích sự tiến hóa của sinh giới; từ đó chứng tỏ rằng các loài thực, động vật ngày nay là có chung nguồn gốc.

Chƣơng II. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa gồm 8 bài, từ bài 35 đến bài 42, gới thiệu về các học thuyết tiến hóa (học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn, học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại), quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, quá trình hình thành loài, nguồn gốc chung và chiều hƣớng tiến hóa của sinh giới.

Sau khi học xong chƣơng này, HS biết đƣợc nội dung của các học thuyết cổ điển và hiện đại, thấy đƣợc sự bổ sung đầy đủ của học thuyết sau so với học thuyết trƣớc đó, thấy đƣợc chiều hƣớng tiến hóa chung của sinh giới là ngày đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí; phân biệt đƣợc sự giống nhau và khác nhau của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo, giữa tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ, giải thích đƣợc tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa nhỏ, vì sao đột biến tuy có hại nhƣng lại là nguồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

35

nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa, vì sao quần thể giao phối là một kho đột biến vô cùng phong phú, ý nghĩa của cách ly địa lí, khác nhau về điều

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục cách phòng tránh bệnh và tật di truyền trong dạy học chương di truyền học người (sinh học 12) (Trang 36 - 99)