Hướng phát triển đề tài

Một phần của tài liệu Các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cóp của sinh viên trong thi học kỳ (Nghiên cứu trường hợp tại trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa (Trang 85 - 107)

Để cĩ thể cĩ được những kết luận chính xác hơn về nguyên nhân quay cĩp của sinh viên và đề xuất được những giải pháp hạn chế hợp lý, chúng tơi đề xuất hướng

phát triển đề tài:

Mở rộng quy mơ đối tượng điều tra về bậc học bao gồm: hệ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học.

Mở rộng quy mơ đối tượng điều tra về chuyên ngành: Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, Y học, Nơng Lâm Ngư, Sư phạm…

84

Nghiên cứu chuyên sâu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc quay cĩp của sinh

viên trong cũng như là ngồi nước để làm cơ sở đề xuất các giải phát ngăn ngừa và hạn chế quay cĩp thích hợp với các chương trình xử lý thống kê về xã hội học.

85

Tài liệu tham khảo

TIẾNG VIỆT

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị 53/2007/CT-BGDĐT ngày 07/9/2007 [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), QĐ số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày

01/11/2007.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế HSSV 2007.

[4]. Lê Bừng, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Đức Sơn (2008), Các thuộc tính tâm lý

điển hình của nhân cách, NXB Đại học Sư phạm.

[5]. Nguyễn Hữu Chí (2011), “Quan niệm hiện đại về học tập”, Tạp chí Khoa học

Giáo dục” (64), 10-12.

[6]. Phạm Minh Hạc, Tuyển tập Tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội

[7]. Nguyễn Thị Bích Hạnh - Trần Thị Thu Mai, Tâm lí học tiểu học và Tâm lí học sư phạm tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam.

[8]. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, Vũ Minh Tâm, Xã hội học đại cương, NXB

Đại học Sư phạm.

[9 Vũ Gia Hiền, Tâm lý học và chuẩn hành vi, NXB Lao Động

[10]. Nguyễn Thị Mai Lan (2008), “Định hướng giá trị nhân cách của học sinh

Trung học Phổ thơng thể hiện trong hoạt động học tập”, Tạp chí Tâm lý học, số 11

(116).

[11]. Đặng Nguyễn Cảnh Linh (2008), “Một số chỉ báo về vấn đề học tập của sinh

viên hiện nay”, Tạp chí lý luận chính trị và truyền thơng.

[12]. Phạm Thành Nghị (2011), “Động cơ trong của hoạt động học tập và các giải pháp tăng cường”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (61), 6-9.

[13]. Dương Thị Kim Oanh (2008), “Động cơ học tập của sinh viên trường Đại học

Bách khoa Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, số 5 (110).

86 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[15]. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị (2009), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB

Đại học Sư phạm.

[16]. Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB

Lao động Xã hội.

[17]. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Chỉ thị

33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2009.

[18]. Hồng Gia Trang (2005), “Thực trạng biểu hiện hành vi lệch chuẩn của học

sinh trung học cơ sở trên địa bàn Hà Nội”, đề tài cấp viện giai đoạn 2003-2005.

[19]. Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS tập 1,2, NXB Hồng Đức.

[20]. Nguyễn Hữu Trí (2011), “Quan niệm hiện đại về học tập” , Tạp chí Khoa học

Giáo dục, số 64, tháng 1/2011,

[21].Phạm Ngọc Trúc (2008), Khảo sát, đánh giá thực trạng tiêu cực trong thi cử,

làm luận văn thuộc hệ thống giá dục quốc dân: nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc

phục, giai đoạn 11/2007 đến 11/2008. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (VNIES).

[22]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1996),

Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[23]. Lê Hải Yến (2012), “Nghĩ về triết lí giáo dục trong thời đại mới”, Tạp chí Dạy

và Học, số 6.

[24]. Từ điển Tiếng Việt online, http://www.informatik.uni-leipzig.de [25]. Website trường Cao đẳng Y Tế Khánh Hịa: http://cyk.edu.vn [26]. Website http:/giaoduc.net.vn

[27]. Website: http://giadinh.net.vn/xa-hoi/gian-lan-trong-thi-cu-anh-huong-hinh- thanh-nhan-cach-20110418052752257.htm

87

TIẾNG ANH

[29]. Bunn, D.N., Caudill, S.B. & Gropper, D.M. (1992). Crime in the Classroom: An Economic Analysis of Undergraduate Student Cheating Behavior. The Journal of Economic Education, 23, 197-207.

[30]. Campbell, S (2006). Perceptions of mobile phones in college classrooms: ringing cheating, and classroom policies. Communication Education. 55(3), 280- 294.

[31]. Crown, D. F., & Spiller, M. S. (1998). Learning from the literature on collegiate cheating: A review of empirical research. Journal of Business Ethics, 17, 683–700.

[32]. Diekhoff, G.M., LaBeff, E.E., Clark, R.E, Williams, L.E., Francis, B., & Haines, V.J. (1996). College Cheating: Ten Years Later Source. Research in Higher Education, 37, 487-502.

[33]. International Journal of Business and Social Science Vol. 2 No. 3 [Special Issue - January 2011]

[34]. Kerkvliet, J. (1994). Cheating by Economics Students: A Comparison of Survey Results. The Journal of Economic Education, 25, 121-133.

[35]. Lama M. Al-Qaisy (2008), Students’ Attitudes toward Cheat and Relation to Demographic Factors, European Journal of Social Sciences, Volume 7, Number 1 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[36]. Matthew Fawkner and Greta Keremidchieva (2004), Plagiarism, Cheating and Academic dishonesty – Have you been there?, The Information & Security International Journal, Vol.14, 2004.

[37]. McCabe, D., & Treviđo, L. (1993). Academic dishonesty: Honor codes and other contextual influences. Journal of Higher Education, 64, 522–538.

[38]. Nowell, C. &Laufer, D. (1997).Undergraduate Students Cheating in the Fields of Business and Economics. The Journal of Economic Education, 28, 2-12.

88

[39]. Pincus, H.S., & Schmelkin, L.P. (2003). Faculty Perception of Perceptions of Dishonest Behavior. Journal of Accounting, Ethics & Public Policy, 5, 375-393.

[40]. Students Using Cell Phones for High Tech Cheating (http://www.mobiledia.com/news/26810.html)

[41]. Whitley, B.E., Jr. (1998). Factors associated with cheating among college students: A review. Research in Higher Education, 39(3), 235-274. (EJ 567 552).

[42]. Walker, M (2004, September 10). High-tech cribbing: camera phones facilitate cheating.The Wall Street Journal, B1.

89

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi

1. Phiếu khảo sát sinh viên

PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN

(Các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cĩp)

Nhằm thực hiện việc tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cĩp của sinh viên tại Trường Cao

đẳng Y tế Khánh Hịa, tác giả thực hiện việc khảo sát ý kiến của sinh viên về các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng

quay cĩp. Xin Anh/Chị vui lịng trả lời những câu hỏi trong Phiếu khảo sát này.

Những thơng tin Anh/Chị cung cấp sẽ là cơ sở giúp tìm ra các nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng quay

cĩp, từ đĩ đưa ra giải pháp nhằm giảm thiểu hiện tượng này.Vì vậy Anh/Chị hãy đưa ra những nhận xét trung thực,

khách quan và mang tính xây dựng.

I. NỘI DUNG KHẢO SÁT

Hướng dẫn: SV khơng cần ghi tên của mình trong phiếu này, tơ kínơ trịn được lựa chọn, nếu chọn lại thì gạch chéo ơ

đã chọn

1: Rất đồng ý 2: Đồng ý 3:Tương đối đồng ý 4: Khơng đồng ý 5:Rất khơng đồng ý

ST

T NỘI DUNG KHẢO SÁT PHƯƠNG ÁN CHỌN LỰA

I. Quan niệm về học tập 1 2 3 4 5

1. Đạt điểm số cao là mục tiêu hàng đầu     

2. Học và thi là khác nhau     

3. Cố gắng để vượt qua các mơn thi bằng mọi cách     

4. Học để củng cố địa vị trong xã hội      (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Học để cĩ tấm bằng xin việc     

II. Cơng tác tổ chức thi

1 2 3 4 5

II.1 Đề thi

6. Nội dung đề thi cĩ nhiều câu hỏi học thuộc lịng.     

7. Đề thi cĩ câu vượt ngoài khả năng của sinh viên     

8. Nội dung đề thi ít cĩ phần thực tiễn     

9. Nội dung đề thi yêu cầu nhiều so với thời gian làm bài     

II.2 Kế hoạch thi 1 2 3 4 5

10. Thời gian ơn tập để thi kết thúc học phần chưa hợp lí (thời gian ơn tập ít)     

11. Lịch thi sắp xếp chưa hợp lý (vừa học vừa thi)     

12. Lịch thi thường bị thay đổi     

13. Lịch thi thường thơng báo trễ     

14. Một đợt thi tổ chức quá nhiều mơn     

II.3 Cán bộ coi thi 1 2 3 4 5

15. Cán bộ coi thi dễ     

16. Cán bộ coi thi cịn làm việc riêng trong khi coi thi     

17. Số lượng cán bộ coi thi cịn ít đối với những phịng thi hội trường lớn     

18. Cán bộ coi thi chưa bố trí sinh viên ngồi đều trong phịng thi     

90

19. Hình thức kỷ luật khi sinh viên vi phạm quy chế thi nhẹ (chưa cĩ tính răn

đe)     

20. Rất ít sinh viên bị bắt quả tang vi phạm quy chế thi     

21. Một số ít sinh viên bị xử lý kỷ luật thấp hơn mức độ vi phạm quy chế thi     

22. Một số ít sinh viên vi phạm quy chế thi được bỏ qua     

III. Hành vi quay cĩp 1 2 3 4 5

23. Bản thân sẽ thực hiện hành vi quay cĩp nếu giám thị coi thi dễ     

24. Bản thân thực hiện hành vi quay cĩp nhiều đối với các mơn học cơ bản (các

mơn khơng thuộc chuyên ngành)     

25. Nếu khơng thuộc bài, bản thân sẽ thực hiện hành vi quay cĩp      (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Quay cĩp để được điểm cao     

II. Ý KIẾN KHÁC

27. Anh/chị cĩ yêu thích ngành học mà mình đang theo học khơng?

Rất khơng yêu thích Khơng yêu thích Tương đối yêu thích  Yêu thích  Rất yêu thích

28. Yếu tố nào trong những yếu tố sau thúc đẩy anh/chị học tập (cĩ thể chọn nhiều yếu tố)

Thỏa lịng mong đợi của gia đình

Cải thiện tình trạng kinh tế

Học để củng cố địa vị xã hội

Sợ thua kém bạn bè

Học để hoàn thiện bản thân

Nghề Y là một trong những nghề cĩ đĩng gĩp lớn cho xã hội

Phục vụ cho đất nước

Cĩ được tấm bằng để ra trường xin việc dễ

Khao khát chiếm lĩnh tri thức khoa học

Ý kiến khác:

29. Theo anh/chị, phương tiện chínhnào sau đây được sinh viên sử dụng trong quay cĩp.

Nhìn bài bạn

Tài liệu photo nhỏ

Ghi lên tay

Sử dụng tai nghe kết nối điện thoại

Sử dụng điện thoại di động

Ghi lên thước kẻ

Ý kiến khác (xin cho biết):

30. Nhĩm mơn học mà anh/chị thường thực hiện hành vi quay cĩp là:

 Nhĩm mơn cơ bản  Nhĩm mơn thuộc chuyên ngành

31. Anh/chị hãy cho biết mức độ mà anh/chị tham gia thực hiện hành vi quay cĩp

 Rất thường xuyên Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất ít  Khơng bao giờ

32. Anh/chị cĩ thường bị phát hiện khi thực hiện hành vi quay cĩp?

 Rất thường xuyên Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất ít  Khơng bao giờ

91 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đình chỉ thi  Cảnh cáo  Khiển trách Được bỏ qua khi vi phạm quy chế  Bỏ qua câu 33

34. Theo anh/chị, những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến hiện tượng quay cĩp trong sinh viên (Anh/chị cĩ thể

chọn một hoặc nhiều nguyên nhân được liệt kê dưới đây hoặc cĩ thể điền thêm các nguyên nhân khác)

Quan niệm về học tập khơng đúng (nhiều sinh viên cho rằng điểm số là quan trọng nhất)

Nội dung đề thi thường đặt nặng vấn đề học thuộc lịng

Thời gian ơn tập để chuẩn bị cho kỳ thi ít

Giám thị coi thi dễ

Hình thức xử lý sinh viên vi phạm vi quy chế thi cịn nhẹ (chưa cĩ tính răn đe)

Học lực yếu

Khơng cĩ thời gian học bài

Chương trình học quá tải

Thĩi quen quay cĩp

Chuyên ngành học khơng phù hợp

Các nguyên nhân khác: ...

35. Nếu cĩ thể, anh/chị đề xuất một số ý kiến về các biện pháp nhằm giảm thiểu hiện tượng quay cĩp của sinh viên trong thi học kỳ mà anh/chị cho là cần thiết. 1. Nội dung đề thi: ...

... ... 2. Cơng tác tổ chức thi: ... ... ... 3. Cơng tác giảng dạy: ... ... ...

III. THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN 1.Giới tính: NamNữ 2.Anh/chị hiện là sinh viên năm thứ: Năm 1Năm 2Năm 3 3.Chuyên ngành đang học: Điều dưỡngXét nghiệm Hình ảnh Hộ sinhDược 4.Xếp loại học lực của anh/chị trong học kỳ vừa qua: Giỏi Khá TB-kháTrung bình Yếu 5.Anh/chị cĩ phải là ban cán sự lớp khơng? Khơng 6.Địa chỉ Email (nếu anh/chị muốn nhận kết quả từ nghiên cứu này): ...

92

2. Bảng hỏi gợi ý phỏng vấn sâu sinh viên, cán bộ, giảng viên

- Họ và tên người thực hiện phỏng vấn

- Thời gian phỏng vấn

- Địa điểm phỏng vấn

- Nội dung phỏng vấn

A. Câu hỏi phỏng vấn sinh viên

1. Nhiều sinh viên cho rằng điểm số là quan trọng nhất chứ trong phải là kiến thức.

Anh/chị suy nghĩ như thế nào về vấn đề này? Và anh/chị cĩ thể cho biết quan niệm

của mình về học tập?

2. Nhiều sinh viên nghĩ rằng chỉ cần học những mơn chuyên ngành, khơng quan tâm

đến các mơn cơ bản, anh/chị cĩ đồng ý với ý kiến này khơng? Vì sao?

3. Anh/chị cĩ cho rằng nội dung đề thi kết thúc học phần cĩ nhiều câu hỏi học thuộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lịng?

4. Theo anh/chị thời gian bố trí ơn tập trước khi thi kết thúc học phần cĩ đủ để anh/chị

chuẩn bị cho bài thi tốt khơng? Nếu chưa tốt, anh/chị cĩ thể cho biết ý kiến của mình. 5. Theo anh/chị hình thức kỷ luật những sinh viên vi phạm quy chế thi hiện nay cĩ đủ

để răng đe khơng?

6. Giám thị coi thi cĩ thực hiện theo đúng quy chế thi khơng? Phịng thi bố trí đã hợp lí chưa?

7. Anh/chị cĩ thể cho biết về mức độ thực hiện quay cĩp của mình?

8. Theo anh/chị thì những nguyên nhân nào đã dẫn đến hành vi quay cĩp của sinh viên? (GỢI Ý: học lực, động cơ học tập khơng đúng, giám thị coi thi dễ,...)

9. Theo anh/chị để giảm thiểu hiện tượng quay cĩp của sinh viên hiện nay thì chúng ta cần làm gì?

+ Về phía sinh viên

+ Về khâu giảng dạy của giảng viên + Về phía Nhà trường

93

B. Câu hỏi phỏng vấn cán bộ tổ chức thi, giảng viên

1. Hiện nay, số đơng sinh viên nhận thức chưa đầy đủ về giá trị của việc học (các em

cho rằng điểm số là quan trọng nhất chứ trong phải là kiến thức). Thầy/cơ suy nghĩ như thế nào về vấn đề này?

2. Thầy/cơ cĩ nhận xét gì về nội dung đề thi kết thúc học phần?

3. Nhiều ý kiến cho rằng nội dung đề thi kết thúc học phần đặt nặng vấn đề học thuộc

lịng. Thầy/cơ nghĩ như thế nào về ý kiến này? Và chúng ta cần làm gì để thay đổi?

4. Thầy/cơ cĩ ý kiến gì về khâu tổ chức thi? (về Cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ coi thi, hình thức kỷ luật những sinh viên vi phạm quy chế thi,....)

5. Theo thầy/cơ thì những nguyên nhân nào đã dẫn đến hành vi quay cĩp của sinh viên? 6. Để giảm thiểu hiện tượng quay cĩp của sinh viên hiện nay theo thầy/cơ thì chúng ta

cần làm gì?

+ Về phía sinh viên

+ Về khâu giảng dạy của giảng viên + Về phía Nhà trường

94

Phụ lục 2: Thống kê mơ tả kết quả khảo sát Descriptive Statistics 307 1 5 1.98 .690 307 1 5 2.54 .997 307 1 5 2.84 1.047 307 1 5 2.17 .956 307 1 5 1.87 .788 307 1 3 2.23 .794 307 1 3 1.55 .536 307 1 3 1.58 .533 307 1 3 2.03 .678 307 1 4 1.64 .692 307 1 5 1.62 .653 307 1 5 2.04 .849 307 1 5 1.90 .794 307 1 5 2.24 .944 307 1 5 2.93 .902 307 1 5 2.67 .892 307 1 5 3.20 .942 307 1 5 3.21 .964 307 1 5 3.26 .921 307 1 5 2.86 .904 307 1 5 3.04 .870 307 1 5 3.16 .972 307 1 5 2.77 .941 307 1 5 2.81 .994 307 1 5 2.88 .960 307 1 5 2.98 .944 307 Đạt điểm số cao là mục tiêu hàng đầu

Học và thi là khác nhau

Cố gắng để vượt qua các môn thi bằng mọi cách Học để củng cố địa vị xã hội

Học để có tấm bằng xin việc

Nội dung đề thi tập trung nhiều vào việc nhớ lại/tái hiện lại kiến thức đ học

Đề thi có câu vượt ngoài khả năng của sinh viên Nội dung đề thi ít có phần thực tiễn

Nội dung đề thi yêu cầu nhiều so với thời gian làm bài Thời gian ôn tập để thi kết thúc học phần chưa hợp lí (thời gian ôn tập ít) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lịch thi sắp xếp chưa hợp lý ( vừa học vừa thi) Lịch thi thường bị thay đổi

Lịch thi thường thông báo trễ Một đợt thi tổ chức quá nhiều môn Cán bộ coi thi dễ

Cán bộ coi thi còn làm việc riêng trong khi coi thi

Số lượng cán bộ coi thi còn ít đối với những phòng thi hội trường lớn

Cán bộ coi thi chưa bố trí sinh viên ngồi đều trong phòng thi Hình thức kỷ luật khi sinh viên vi phạm quy chế thi nhẹ (chưa có tính răn đe)

Rất ít sinh viên bị bắt quả tang vi phạm quy chế thi Một số ít sinh viên bị xử lý kỷ luật thấp hơn mức độ vi phạm quy chế thi

Một số ít sinh viên vi phạm quy chế thi được bỏ qua Bản thân sẽ thực hiện hành vi quay cóp nếu giám thị coi thi dễ Bản thân thực hiện hành vi quay cóp nhiều đối với các môn học cơ bản (các môn không thuộc chuyên ngành)

Nếu không thuộc bài, bản thân sẽ thực hiện hành vi quay cóp

Một phần của tài liệu Các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cóp của sinh viên trong thi học kỳ (Nghiên cứu trường hợp tại trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa (Trang 85 - 107)