b. Qui trình nghiên cứu đề tài
3.4.1. Nhân tố cán bộ coi thi
Phân tích hồi qui cho thấy, nhân tố cán bộ coi thi thật sự cĩ ảnh hưởng đến hành vi quay cĩp của SV. Kết quả đánh giá được ghi nhận ở bảng 3.9 (Trung bình = 3,65).
Bảng 3.9: Cán bộ coi thi Stt Nội dung Tổng Trung bình Độ lệch chuẩn 1 C15. Cán bộ coi thi dễ 307 2,93 0,902 2 C16. Cán bộ coi thi còn làm việc riêng trong
khi coi thi 307 2,67 0,892
3 C17. Số lượng cán bộ coi thi còn ít đối với
những phòng thi hội trường lớn 307 3,20 0,942 4 C18. Cán bộ coi thi chưa bố trí sinh viên ngồi
đều trong phòng thi 307 3,21 0,964
Trung bình 3,65
Trong đĩ, nhiều SV cho rằng cán bộ coi thi cịn làm việc riêng trong phịng thi (Trung bình = 2,67) và cán bộ coi thi chưa thật nghiên túc (Trung bình 2,93). Bên cạnh đĩ SV nhận thấy ở các phịng thi lớn số lượng cán bộ coi thi cịn ít (Trung bình 3,20) và cách bố trí sắp xếp chỗ ngồi chưa hợp lý (Trung bình 3,20). Chính sự lơ là và dễ dãi của cán bộ coi đã tạo điều kiện thuận lợi cho SV thực hiện hành vi quay cĩp của mình.
67
Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, chúng tơi tiến hành phỏng vấn sâu cán bộ
giảng viên thực hiện nhiệm vụ coi thi và được biết: ”Hiện nay, lực lượng giảng viên của Nhà trường cịn rất trẻ và hầu như là giảng viên mới ra trường nên chưa nắm bắt
hết những quy định cũng như là kinh nghiệm trong cơng tác coi thi, chính vì thế đã xảy ra một số sai sĩt trong quá trình coi thi. Theo tơi, để khắc phục được thực trạng này, Nhà trường nên tổ chức tập huấn cho cán bộ giảng viên tham gia coi thi một số quy định trong cơng tác coi thi chẳng hạn như cách đánh số báo danh, cách phát đề
thi trắc nghiệm,... cĩ như thế thì cơng tác coi thi sẽ tốt hơn” (Nữ, giảng viên khoa Y học cơ sở).
T.N.T (SV năm 1 ngành KTHAYH) cho rằng: “Những mơn thi nào mà cĩ giám thị coi thi dễ, mặc dùm đã học bài rồi, nhưng thấy các bạn quay em cũng quay, vì như
vậy sẽ chắc chắn khơng bị sai. Nếu khơng quay thì điểm sẽ thấp hơn các bạn khác”.