Thực hiện nghiên cứu ựồng ruộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa lai tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 59)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.3Thực hiện nghiên cứu ựồng ruộng

3.3.3.1 địa ựiểm nghiên cứu

Nghiên cứu ựược tiến hành tại thôn đại Lộc - xã Xuân Lai - huyện Gia Bình.

3.3.3.2 Nội dung nghiên cứu

* Thắ nghiệm 1: So sánh một số giống lúa lai trong vụ xuân 2012 tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 Chúng tôi ựã tiến hành bố trắ thắ nghiệm so sánh một số giống lúa lai mới nhằm xác ựịnh một số giống có triển vọng ựây là những giống lúa lai có năng suất, chất lượng cao và phù hợp với ựiều kiện sinh thái của ựịa phương, góp phần tăng thêm thu nhập cho hộ nông dân và tạo sự ựa dạng trong chiến lược phát triển lúa lai của huyện.

TT Tên giống Ký hiệu Nguồn gốc

1 D.ưu 6511 CT1 (ự/c)

2 Thịnh dụ 11 CT2

Cty TNHH giống cây trồng Thịnh Dụ - Tứ Xuyên - Trung Quốc

3 BTE- 1 CT3

4 XL- 94017 CT4 Cty Bayer Crop Seinece

5 Syn 6 CT5 Hợp tác giữa Cty Syngenta và Viện

KHNN Tứ Xuyên - Trung Quốc

6 Bio 404 CT6 Cty TNHH một thành viên Bioseed

7 HYT 100 CT7 Viện cây lương thực - cây thực phẩm Việt Nam

Các công thức ựều ựược thực hiện trên nền phân: (7 tấn phân chuồng + 110 kg N+ 80 kg P2O5 + 120 kg K2O)/hạ

* Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh liều lượng phân hữu cơ dạng lỏng MV- L cho lúa lai vụ xuân 2012 tại huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.

+ Giống lúa lai sử dụng làm thắ nghiệm: Syn 6

+ đặc ựiểm của phân MV- L: là phân bón hữu cơ dạng lỏng do công ty TNHH Miwon Việt Nam sản xuất có các thành phần chắnh như sau: Hàm lượng chất hữu cơ: 22%; đạm (Nts): 3,5%; Kali (K2Ots): 1%. Ngoài ra còn các nguyên tố trung, vi lượng khác như: S, Mg, CaẦ

+ Công dụng: góp phần nâng cao ựộ phì nhiêu cho ựất, làm ựất tơi xốp, thoáng khắ, giảm rửa trôi các chất dinh dưỡng trong ựất. Tăng khả năng hòa tan các chất khó tan trong ựất, nâng cao hiệu quả sử dụng các loại phân khoáng, giữ pH ựất ổn ựịnh, giảm ựộc tố trong ựất, tạo môi trường tốt cho tập

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 ựoàn vi sinh vật có ắch tăng nhanh và hoạt ựộng mạnh. Qua thực tế sản xuất, phân MV- L ngoài sử dụng trên cây lúa còn ựược sử dụng trên cây ngô, chè, các loại cây ăn quả

Trong thắ nghiệm có 5 CT, với 3 lần nhắc lạị + Thắ nghiệm gồm 5 công thức: CT1 (ự/c): Không dùng phân MV- L CT2: Bón 1.000 lắt MV- L/ha CT3: Bón 2.000 lắt MV- L/ha CT4: Bón 3.000 lắt MV- L/ha CT5: Bón 4.000 lắt MV- L/ha

Các công thức ựều ựược thực hiện trên nền phân: (5 tấn phân chuồng + 70 kg N + 70 kg P2O5 + 90 kg K2O)/hạ

3.3.3.3 Sơ ựồ bố trắ thắ ngiệm

Cả 2 thắ nghiệm ựều ựược bố trắ kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), với 3 lần nhắc lạịDiện tắch mỗi ô thắ nghiệm 15 m2 (kắch thước 5m x 3m).

* Thắ nghiệm 1:

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm như sau:

Ghi chú: RI, RII, RIII là các lần nhắc lạị

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm Dải bảo vệ RI RII RIII CT4 CT2 CT5 CT3 CT4 CT1 (ự/c) CT6 CT3 CT3 CT1 (ự/c) CT7 CT6 CT2 CT6 CT4 CT5 CT1(ự/c) CT2 CT7 CT5 CT7 Dải bảo vệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

* Thắ nghiệm 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm như sau:

Ghi chú: RI, RII, RIII là các lần nhắc lạị

3.3.3.4 Các biện pháp kỹ thuật sử dụng trong thắ nghiệm

- Cả 2 thắ nghiệm ựều ựược tiến hành trên chân ựất hai lúa, ựịa hình vàn. - Cả 2 thắ nghiệm ựều thực hiện kỹ thuật gieo trồng cụ thể như sau: + Thời vụ: ngày gieo mạ: 04/02/2012, ngày cấy 02/3/2012.

+ Phương thức gieo mạ: mạ dược

+ Làm ựất: ựất ựược cày bừa kỹ, nhuyễn, sạch cỏ dạị + Bón phân:

Bón lót: 100% phân chuồng + 100% P2O5 + 30% N + 30% K2O Bón thúc: Lần 1 (thúc ựẻ nhánh): 50% N + 20% K2O

Lần 2 (bón ựón ựòng): 20% N + 50% K2O + Mật ựộ cấy: 40 khóm/m2, 2 dảnh/khóm.

+ Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh: Sau khi cấy ựược 2 - 3 ngày tiến hành phun thuốc trừ cỏ, thường xuyên kiểm tra, giữ mực nước 3 - 4 cm, rút nước phơi ruộng ở thời kỳ lúa kết thúc ựẻ nhánh và trước khi gặt 10 ngàỵ

Phòng trừ sâu bệnh: Do ựặc thù vụ xuân cơ bản thuận lợi cho sản xuất, các ựối tượng sâu, bệnh gây hại xuất hiện với mật ựộ thấp. Giai ựoạn lúa thấp tho trỗ tiến hành phun thuốc phòng trừ bệnh ựạo ôn cổ bông, sâu ựục thân 2

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm phân bón

Dải bảo vệ RI RII RIII CT5 CT1 (ự/c) CT3 CT1 (ự/c) CT4 CT5 CT3 CT2 CT2 CT2 CT5 CT1 (ự/c) CT4 CT3 CT4 Dải bảo vệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 chấm, sâu cuốn lá nhỏ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa lai tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 59)