Tình hình sản xuất lúa lai ở Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa lai tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 38 - 41)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.2Tình hình sản xuất lúa lai ở Bắc Ninh

Ngay từ năm 1992, lúa lai ựã ựược ựưa vào gieo cấy trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh. Tuy nhiên, diện tắch sản xuất chưa ựược mở rộng, nguyên nhân chủ yếu là do nguồn giống và chất lượng giống lúa lai không ổn ựịnh; những giống lúa lai thế hệ cũ có nhược ựiểm là chất lượng gạo không ngon bằng một số giống lúa thuần, dễ bị nhiễm bệnh bạc lá nặng, nhất là trong ựiều kiện sản xuất vụ mùa, làm giảm năng suất nên nông dân còn ngại tiếp thu [41].

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các giống lúa lai thế hệ mới ựã có những ưu ựiểm vượt trội như: Chất lượng gạo ngon hơn, nguồn giống lúa lai trong và ngoài nước phong phú, một số giống có khả năng kháng bệnh bạc lá tốt hơn so với lúa lai thế hệ cũ như Syn 6, VL24, TH 3 - 3,... đồng thời, trước tình hình diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, khủng hoảng lương thực diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, Tỉnh uỷ tỉnh Bắc Ninh ựã ra công văn số 462-CV/TU về ỘChủ trương cải tạo giống lúa ựến năm 2010 trên ựịa bàn tỉnhỢ với mục tiêu ựến năm 2010 diện tắch gieo cấy lúa chất lượng, có giá trị kinh tế cao ựạt 30% diện tắch lúa; ựồng thời mở rộng diện tắch lúa lai lên 30% diện tắch lúa; 40% diện tắch còn lại ựược gieo cấy bằng các giống lúa thuần khác, cùng với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh ựể ựưa năng suất lúa cả năm bình quân toàn tỉnh lên 60 tạ/hạ Do vậy, sản xuất lúa lai của tỉnh những năm qua có những thuận lợi là:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 166/2011/Qđ-UBND, ngày 29/12/2010 - Về việc ban hành ỘQuy ựịnh hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp và hạ tầng nông thôn giai ựoạn 2011-2015 trên ựịa bàn tỉnhỢ; Quyết ựịnh số 30/2012/Qđ-UBND, ngày 31/5/2012 - Về việc ban hành ỘQuy ựịnh hỗ trợ phát triển nông nghiệp và hạ tầng nông thôn, giai ựoạn 2011 - 2015 trên ựịa bàn tỉnh Bắc NinhỢ, theo ựó hỗ trợ 50% giá giống cho toàn bộ diện tắch gieo cấy lúa lai, 50% cho diện tắch gieo cấy lúa chất lượng cao có quy mô 5 ha trở lên, ựồng thời hỗ trợ công chỉ ựạo cho người tham gia chỉ ựạo sản xuất lúa lai, lúa chất lượng caọ Bên cạnh ựó, nhiều xã cũng có chắnh sách hỗ trợ bổ sung giá giống lúa lai cho người dân.

Thực tế sản xuất những năm qua cho thấy, ựịa phương nào có chắnh sách hỗ trợ cao kết hợp với công tác chỉ ựạo sát sao của các cấp ủy, chắnh quyền ựều có diện tắch lúa lai tăng mạnh.

Nhờ vậy, lúa lai ựã dần ựược phát triển, mở rộng trên diện tắch ựại trà ở các ựịa phương của Tỉnh. Năm 2011, diện tắch lúa lai toàn tỉnh Bắc Ninh ựạt 22.631 ha, chiếm 22,81% diện tắch lúa toàn tỉnh [28].

Bảng 2.4: Diện tắch lúa lai của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2009 - 2011

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

đơn vị DT (ha) Tỷ lệ % DT (ha) Tỷ lệ % DT (ha) Tỷ lệ % Tốc ựộ tăng BQ 2009-2011 (%) Toàn tỉnh 15004,8 20,1 22304,8 29,4 22631 30,1 14,68 Bắc Ninh 1074 19,1 1468 26,4 1628 29,1 14,87 Gia Bình 1998 22,8 2701 30,9 2874 33,1 12,88 Lương Tài 1321 13,9 1064 11 1546,8 16 5,40 Quế Võ 2556 17,6 4392 30,7 4565 32,4 21,32 Thuận Thành 2961,7 25 4325 36,9 3257,2 28,2 3,22 Từ Sơn 1104,2 19,8 1449,4 26,8 1738,2 32,9 16,32 Tiên Du 2153,9 25,5 3010,3 35,4 3209,8 38,1 14,22 Yên Phong 1836 17,3 3895 37,4 3216 31,2 20,54

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Gia Bình là huyện ựưa lúa lai vào trong sản xuất muộn nhất tỉnh. Tuy nhiên, lại là huyện có tốc ựộ mở rộng diện tắch lúa lai nhanh nhất. Sau 3 năm thực hiện chủ trương của tỉnh, diện tắch lúa lai của Gia Bình ựã tăng từ 1.998 ha (năm 2009) lên 2.874 ha (năm 2011), có 33,1% diện tắch ựất trồng lúa laị Bên cạnh những thành tựu ựạt ựược, sản xuất lúa lai của tỉnh vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục:

- Việc tiếp thu lúa lai chưa ựồng ựều do ở một số ựịa phương tâm lý của nông dân còn e ngại thay ựổi từ phương pháp truyền thống sang phương pháp mớị

- Một số nơi nông dân chưa thực hiện ựúng quy trình kỹ thuật như: Việc tuân thủ thời vụ gieo cấy, ựiều tiết nước, phòng trừ sâu bệnh, chăm bón không cân ựốị.. nên chưa phát huy hết tiềm năng năng suất của giống.

- Một số nơi nông dân không quan tâm, chú trọng tới sản xuất nông nghiệp, không quan tâm áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, năng suất lúa thấp gây ảnh hưởng tới tâm lý của người dân các vùng lân cận.

Nguyên nhân chủ yếu là do:

- Giống lúa lai phục vụ sản xuất hiện nay chủ yếu phải nhập khẩu, giá giống lúa lai cao và không ổn ựịnh, lượng sản xuất còn thấp...

- Nhận thức của một bộ phận người dân về lúa lai còn chưa ựúng nên việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh chưa tốt, dẫn ựến chưa phát huy ựược tiềm năng năng suất lúa laị

- Giá cả các yếu tố ựầu vào của sản xuất như: Nilon che phủ, giống, vật tư phân bón cao, ựặc biệt là phân kali cao, nên nông dân thường bón phân mất cân ựối, thiếu kali, làm tăng nguy cơ sâu bệnh phát sinh gây hại, tỷ lệ hạt chắc trên bông không cao, ảnh hưởng ựến năng suất.

Bên cạnh ựó, công nghiệp, dịch vụ phát triển trong những năm gần ựây ựã thu hút một lực lượng lớn lao ựộng từ nông nghiệp chuyển sang, dẫn ựến việc tiếp thu, mở rộng diện tắch lúa lai bị hạn chế. Do vậy, ựể phát triển mở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 rộng sản xuất lúa lai, ựảm bảo an ninh lương thực và nâng cao hiệu quả sản xuất cần áp dụng ựồng bộ, thiết thực và hiệu quả các giải pháp kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa lai tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 38 - 41)