Kết quả nghiên cứu và sử dụng phân bón hữu cơ trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa lai tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 49 - 53)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.5.Kết quả nghiên cứu và sử dụng phân bón hữu cơ trên thế giớ

Nam

Dinh dưỡng (phân bón) vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng và có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam ựang ựi vào mức ựộ thâm canh cao, chạy theo năng suất và sản lượng, nên ựã làm cho ựất ngày càng bị suy thoái, mất cân bằng dinh dưỡng hệ vi sinh vật trong ựất bị phá hủy dẫn ựến một số dịch hại không dự báo trước. Chắnh vì vậy, xu hướng xây dựng nền nông nghiệp bền vững nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng nhưng vẫn giữ ựược ựộ phì nhiêu của ựất thông qua phát triển nông nghiệp hữu cơ ựược coi là một biện pháp quan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 trọng trong quá trình hình thành nhanh các cân bằng sinh học dựa trên cơ sở sử dụng cân ựối giữa phân vô cơ, phân hữu cơ và phân bón hữu cơ. Phân hữu cơ ựã và ựang góp phần tắch cực vào việc xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ bền vững.

* Khái niệm về phân hữu cơ vi sinh: là một loại sản phẩm ựược tạo thành thông qua quá trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác nhau (phế thải nông, lâm nghiệp, phế thải chăn nuôi, phế thải chế biến, phế thải ựô thị, phế thải sinh hoạt...), trong ựó các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác ựộng của vi sinh vật hoặc các hoạt chất sinh học của chúng ựược chuyển hoá thành mùn.

2.2.5.1. Kết quả nghiên cứu và sử dụng phân bón hữu cơ vinh sinh trên thế giới

Nghiên cứu của R. Schulz; H. Al - Najar, J.Breeuer & V. Romheheld (1997) về phân hữu cơ sinh học cho bắp cải và lúa mì ở Luvisol (đức) ựã cho năng suất tăng hơn so với ựối chứng 57% khi bón kết hợp phân hữu cơ vi sinh với phân khoáng ở một lượng tối thiểụ Trung tâm nghiên cứu và Phát triển rau châu á (AVDRC) năm 1974 ựã ựánh giá ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ sinh học ựối với năng suất cũng như phẩm chất của một số loại rau khi bón (30 tấn phân hữu cơ + 80kg N vô cơ)/ha năng suất cà chua ựạt 73 tấn/hạ Nhưng, nếu chỉ bón ựơn ựộc 80kg N vô cơ/ha năng suất cà chua chỉ ựạt 59 tấn/hạ

Thắ nghiệm năm 1975 của AVDRC xác ựịnh mối tương quan giữa lượng N cây hút và hỗn hợp phân hữu cơ (0 - 26tấn/ha) với (0; 120;160; 200; 240) kg N/ha vô cơ bón cho cây thấy: phân hữu cơ làm tăng hiệu quả sử dụng N nên năng suất bắp cải ựạt 73 tấn/ha khi kết hợp (20 tấn phân hữu cơ với 310kg N)/hạ Trong khi bón ựơn ựộc 310 kg N vô cơ năng suất bắp cải chỉ ựạt 50 tấn/ha [56].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

2.2.5.2 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh ở Việt Nam

Trong những năm qua ở nước ta ựã có nhiều công trình nghiên cứu về phân cho cây trồng nhất là phân bón cho lúạ Tổng kết lại các nhà khoa học ựã ựưa ra lượng phân khuyến cáo cho lúa trên ựất phù xa ựối với vụ xuân là 8- 10 tấn phân chuồng, 120 - 130kg N, 80 - 90kg P2O5, 30 - 60kg K2O, ựối với vụ mùa là 6 - 8 tấn phân chuồng, 80 - 100kg N, 50 - 60kg P2O5, 30 - 60kg K2Ọ Trên ựất bạc màu lượng phân khuyến cáo ựối với vụ xuân là 8 - 10 tấn phân chuồng, 90 - 100kg N, 60 - 70kg P2O5, 90 - 100kg K2O, ựối với vụ mùa là 6 - 8 tấn phân chuồng, 60 - 70kg N, 50 - 60kg P2O5, 60 - 70kg K2Ọ Trên ựất dốc tung lũng miền núi ựối với ựông xuân nên bón 70 - 80kg N, 80 - 90kg P2O5, 60 - 70kg K2O, ựối với vụ hè thu nên bón là 60 - 70kg N, 60 - 80kg P2O5, 50 - 60kg K2O [23].

Theo kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng ựến năng suất phẩm chất lúa Tám Thơm và các giống IR64 và Việt đài 10 của Trần Thúc Sơn và CS (1995) [27], cho thấy trong các yếu tố dinh dưỡng thì Kali là yếu tố hạn chế nhất ựến năng suất lúa Tám ấp bẹ trên ựất phù xa không ựược bồi ựắp hàng năm trung tắnh ắt chua của hệ thống sông Hồng. Không bón Kali trong tổ hợp NPK năng suất lúa Tám giảm 18,7% so với bón ựầy ựủ, trong khi ựó bón thiếu ựạm năng suất giảm 10% và thiếu lân năng suất chỉ giảm 4%. Bón 8 tấn phân chuồng cho năng suất lúa Tám tăng 6,4 tạ/ha so với không bón phân chuồng. Lượng ựạm 90kg N/ha cho hiệu quả kinh tế cao nhất cho lúa IR64 và Việt đài 10 trên ựất phù xa không ựược bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng ở Xuân Trường - Nam định khi phối hợp với nền thâm canh thấp (5 tấn phân chuồng + 30kg P2O5 + 30kg K2O) hoặc nền thâm canh cao (10 tấn phân chuồng + 60kg P2O5 + 60kg K2O).

Theo tác giả Phạm Quang Tuấn và Nguyễn Thị Lan (2009) [44] khi nghiên cứu bón phân hữu cơ vi sinh FITO cho giống lúa BT 13 thấy rằng chỉ cần bón thêm 1.500 kg phân FITO trên nền phân bón (90 kg N + 60 kg P2O5 +

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 60kg K2O)/ha sẽ cho năng suất cao hơn 9,5 tạ/ha so với không dùng phân hữu cơ FITO cũng trên nền phân (90 kg N + 60 kg P2O5 + 60kg K2O).

Qua một số kết quả nghiên cứu gần ựây cho thấy khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh và phân vi sinh ựa tác dụng trên 100% nền phân vô cơ có tác dụng tăng số nhánh hữu hiệu, tắch lũy chất khô, năng suất lúa và có thể thay thế 25% ựến 50% phân hóa học. Ngoài ra trên nền phân vô cơ và phân chuồng bón phân vi khuẩn cố ựịnh ựạm ựối với ựất phù xa sông Hồng năng suất lúa tăng 12%, với ựất bạc màu Hà Bắc năng suất tăng 18%.

Thử nghiệm ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh lên một số loại cây trồng như lúa, ngô, cây ăn quả nhãn, vảiẦ tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hải Dương, đăk Lăk,... nông dân ựều cho nhận xét bón loại phân này làm cây phát triển tốt, ựỡ hẳn sâu bệnh, ựất xốp và thấy tác dụng của phân bền lâu hơn hẳn so với bón phân hóa học hoặc NPK. Năng suất lúa, ngô tăng và ngoại hình sản phẩm ựẹp hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa lai tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 49 - 53)