Hệ thống và phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa lai tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 27 - 31)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.3Hệ thống và phương pháp tiếp cận nghiên cứu

2.1.3.1 Khái niệm về hệ thống

* Hệ thống (Systems): Theo Nguyễn Tất Cảnh và CS (2008) [5], hệ thống là một tập hợp các ựối tượng, các thành phần có quan hệ với nhau, tương tác với nhau theo những nguyên tắc, những cơ chế nào ựó nhưng tồn tại trong một thể thống nhất. Trong sản xuất nông nghiệp, chúng ta quan tâm ựến những mối tác ựộng qua lại giữa các thành phần trong một hệ thống. Những mối tác ựộng qua lại này thường xảy ra giữa ựất, cây trồng, vật nuôi, thị trường, côn trùng, khắ hậu và con ngườị Mối tác ựộng qua lại này thường là nói ựến tình trạng trong ựó hoạt ựộng của sinh vật hoặc ựối tượng này ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của sinh vật hoặc ựối tượng khác. Kết quả là gây ra sự thay ựổi trong bản thân hệ thống. Chắnh những sự thay ựổi này lại là kết quả của hàng loạt quá trình xảy ra trong hệ thống ựó.

* Hệ thống nông nghiệp (HTNN) là hệ thống thứ bậc ựược lồng vào nhau của các hệ sinh thái nông nghiệp, bao gồm các yếu tố sinh thái, kinh tế và con người từ phạm vi cánh ựồng ựến nông trại, vùng, quốc gia và thế giớị điều quan trọng là thấy rõ các mối quan hệ ràng buộc giữa các mức phạm vi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 không gian khác nhau của hệ thống nông nghiệp. Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp là sự kết hợp nghiên cứu phát triển kỹ thuật nông nghiệp vi mô ở mức ựộ nông trại với nghiên cứu chắnh sách phát triển nông nghiệp vĩ mô ở mức ựộ vùng, quốc gia và thế giớị Sự phát triển nông trại sẽ là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển nông nghiệp vùng và quốc giạ Song sự phát triển ựó lại phụ thuộc và bị chi phối bởi các yếu tố ở các hệ thống cao hơn như: vùng, quốc gia và thế giớị Nhất là trong sản xuất nông nghiệp mang tắnh hàng hoá cao như hiện nay [5].

* Hệ thống canh tác (HTCT) là một hệ thống ựộc lập/ổn ựịnh của những bố trắ sản xuất giữa các hoạt ựộng sản xuất của nông hộ do người nông dân quản lý, trong mối tương tác với các ựiều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội phù hợp với mục ựắch, nhu cầu và tiềm năng của nông dân [5].

* Hệ thống cây trồng (HTCTr) là thành phần các giống và loại cây trồng ựược bố trắ theo không gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội có sẵn (đào Thế Tuấn, 1984) [43]. Tác giả cho rằng: Bố trắ cây trồng hợp lý là biện pháp kỹ thuật, nhằm sắp xếp lại hoạt ựộng của hệ sinh thái .

Ngoài ra hệ thống cây trồng còn ựược hiểu là thành phần các giống và loài cây ựược bố trắ trong không gian và thời gian của một hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hộị Hay hệ thống cây trồng là hoạt ựộng sản xuất cây trồng trong nông trại, bao gồm tất cả các hợp phần cần có ựể sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường. Các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý và sinh học cũng như kỹ thuật, lao ựộng và quản lý.

* Hệ thống trồng trọt (HTTTr) là hệ thống con và là trung tâm của HTCTr, cấu trúc của nó quyết ựịnh sự hoạt ựộng của các hệ phụ khác như chăn nuôi, chế biến, ngành nghề. Nghiên cứu hệ thống trồng trọt là một vấn ựề phức tạp vì nó liên quan ựến các yếu tố môi trường như ựất ựai, khắ hậu,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 sâu bệnh, mức ựầu tư phân bón, trình ựộ khoa học nông nghiệp và vấn ựề hiệu ứng hệ thống của hệ thống cây trồng. Tuy nhiên, tất cả nghiên cứu trên ựều nhằm mục ựắch sử dụng có hiệu quả ựất ựai và nâng cao năng suất cây trồng (Nguyễn Duy Tắnh, 1995) [34].

Vị trắ của HTTTr, HTCTr trong HTNN ựược biểu hiện qua sơ ựồ sau [20]:

Hình 2.3. Sơ ựồ thành phần của hệ thống nông nghiệp

(Nguồn: Phạm Chắ Thành và CS năm 1996)

Như vậy, có thể thấy HTNN, HTCTr, HTTTr có mối quan hệ rất mật thiết với nhaụ Thông qua sơ ựồ trên cũng như ý kiến của nhiều tác giả ựều thống nhất cho rằng, trong hệ thống nông nghiệp thì hệ thống trồng trọt là một hệ phụ trung tâm. Sự thay ựổi cũng như phát triển của HTTTr sẽ quyết ựịnh xu hướng phát triển của HTNN, nên khi nói ựến nghiên cứu HTNN luôn gắn liền với nghiên cứu HTTTr. Trong hệ thống trồng trọt, hệ thống cây trồng lại là trung tâm của nghiên cứu và kèm theo là hệ thống các biện pháp kỹ thuật. Vì vậy, nghiên cứu, tác ựộng ựến hệ thống cây trồng và thay ựổi các biện pháp kỹ thuật cũng là cải thiện hệ thống nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

2.1.3.2 Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu

Tiếp cận hệ thống (System approach): đây là phương pháp nghiên cứu dùng ựể xét các vấn ựề trên quan ựiểm hệ thống, nó giúp cho sự hiểu biết và giải thắch các mối quan hệ tương tác giữa các sự vật và hiện tượng.

Theo Phạm Chắ Thành và CS (2009) [32], trước ựây thường áp dụng theo phương pháp tiếp cận từ trên xuống. Phương pháp này tỏ ra không có theo phương pháp tiếp cận từ trên xuống. Phương pháp này tỏ ra không có hiệu quả và nhà nghiên cứu không thấy hết ựược các ựiều kiện của nông dân, do giải pháp ựề xuất thường không phù hợp và ựược thay thế bằng phương pháp ựánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA).

Phương pháp ựánh giá có sự tham gia của nông dân (PRA) gồm: + Phương pháp không dùng phiếu ựiều tra:

Nội dung của phương pháp là các nhà nghiên cứu tìm hiểu ựặc ựiểm của ựiểm nghiên cứu thông qua các cư dân tại chỗ, những quan sát, những dự kiến hiện có, những nguồn thông tin khác và từ những người am hiểu sự việc nhất hoặc các nhà nghiên cứu với nhaụ

Nguồn thông tin cần thu thập:

- Tài liệu từ các nghiên cứu trước có liên quan ựến vùng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứụ

- Các dữ liệu thứ cấp: Bao gồm các số liệu khắ tượng, kinh tế, xã hộị.. qua ựây, các nhà trồng trọt có thể ựánh giá tiềm năng về mặt sinh học hoặc kỹ thuật trồng trọt thắch hợp cho một cơ cấu cây trồng.

- Quan sát tìm hiểu ựiểm: Là cuộc ựi khảo sát nông thôn ựể tìm hiểu về hệ thống trồng trọt, chăn nuôi, kinh tế - xã hội, qua ựấy thẩm ựịnh ựịa ựiểm có phù hợp với yêu cầu nghiên cứu hay không.

+ Phương pháp dùng phiếu ựiều tra

Phiếu ựiều tra là một tập câu hỏi in sẵn dùng ựể thu thập những dữ liệu có tắnh chất số lượng về tình trạng sản xuất của nông dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 - Thảo câu hỏi: Ngôn ngữ dùng trong câu hỏi phải thật ựơn giản và dễ hiểu ựể người ựược phỏng vấn có thể trả lời một cách tin cậy và chắnh xác. Những câu hỏi về kỹ thuật canh tác phải liên quan ựến nơi nông dân nông vụ canh tác.

- Những thông tin cần thu thập: Hệ thống sản xuất và việc tiêu thụ sản phẩm; lịch sản xuất và lịch cung cấp lương thực; nguyên nhân biến ựộng năng suất, phương pháp sản xuất chủ yếu; ựất ựai, lao ựộng và khả năng tiền vốn; kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôị..

Như vậy, bằng các phương pháp nghiên cứu của hệ thống sẽ giúp ựánh giá chắnh xác hiện trạng của vùng nghiên cứu, trên cơ sở ựó ựưa ra những giải pháp phát triển vùng nghiên cứu một cách thắch hợp, hiệu quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa lai tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 27 - 31)