Xuất một số giải pháp phát triển sản xuất lúa laiẦẦẦ Ầ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa lai tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 54 - 149)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.4xuất một số giải pháp phát triển sản xuất lúa laiẦẦẦ Ầ

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp ựiều tra thu thập, thống kê số liệu

- Thực hiện phương pháp ựiều tra nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA: Pariticpatory Rural Appraisal).

- Thu thập thông tin không dùng phiếu ựiều tra: + Sử dụng tài liệu thứ cấp gồm:

Số liệu khắ tượng thuỷ văn. Số liệu về ựất ựaị

Số liệu về kinh tế - xã hộị

Số liệu về cơ cấu cây trồng, cơ cấu giống. Diện tắch, năng suất, sản lượng cây trồng.

Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa thuần, lúa laị Số liệu về sản xuất và nhu cầu lúa gạọ

+ Khảo sát mô tả vùng nghiên cứu, kết hợp ựiều tra phỏng vấn các hộ nông dân.

- Thu thập thông tin bằng phiếu ựiều tra: chọn 9 thôn ựại diện cho vùng nghiên cứu, mỗi thôn tiến hành ựiều tra trực tiếp 120 nông dân, thừa kế số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 liệu với các nội dung sau:

- điều tra về việc sử dụng giống, biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa laị - Các giống lúa lai thường dùng ựược ựánh giá caọ

- Kỹ thuật canh tác khác trong sản xuất lúa laị

3.3.2 Hạch toán hiệu quả kinh tế và ựề xuất một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa lai nâng cao năng suất lúa lai

* Hạch toán hiệu quả kinh tế

- Lãi thuần: RAVC = GR - TVC GR: tổng thụ

TVC: tổng chi phắ biến ựộng.

- Tỷ suất lợi nhuận =

TVC RAVC

- Tỷ suất lợi nhuận biên: MBCR =

0 0 TVC TVC GR GR n n − −

GRn: tổng thu nhập giải pháp mới GR0: tổng thu nhập giải pháp cũ TVCn: tổng chi phắ giải pháp mới TVC0: tổng chi phắ giải pháp cũ

MBCR ≥ 2 thì giải pháp mới ựược chấp nhận

* đề xuất một số giải pháp nâng cao năng suất lúa laị

3.3.3 Thực hiện nghiên cứu ựồng ruộng

3.3.3.1 địa ựiểm nghiên cứu

Nghiên cứu ựược tiến hành tại thôn đại Lộc - xã Xuân Lai - huyện Gia Bình.

3.3.3.2 Nội dung nghiên cứu

* Thắ nghiệm 1: So sánh một số giống lúa lai trong vụ xuân 2012 tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 Chúng tôi ựã tiến hành bố trắ thắ nghiệm so sánh một số giống lúa lai mới nhằm xác ựịnh một số giống có triển vọng ựây là những giống lúa lai có năng suất, chất lượng cao và phù hợp với ựiều kiện sinh thái của ựịa phương, góp phần tăng thêm thu nhập cho hộ nông dân và tạo sự ựa dạng trong chiến lược phát triển lúa lai của huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Tên giống Ký hiệu Nguồn gốc

1 D.ưu 6511 CT1 (ự/c)

2 Thịnh dụ 11 CT2

Cty TNHH giống cây trồng Thịnh Dụ - Tứ Xuyên - Trung Quốc

3 BTE- 1 CT3

4 XL- 94017 CT4 Cty Bayer Crop Seinece

5 Syn 6 CT5 Hợp tác giữa Cty Syngenta và Viện

KHNN Tứ Xuyên - Trung Quốc

6 Bio 404 CT6 Cty TNHH một thành viên Bioseed

7 HYT 100 CT7 Viện cây lương thực - cây thực phẩm Việt Nam

Các công thức ựều ựược thực hiện trên nền phân: (7 tấn phân chuồng + 110 kg N+ 80 kg P2O5 + 120 kg K2O)/hạ

* Thắ nghiệm 2: Xác ựịnh liều lượng phân hữu cơ dạng lỏng MV- L cho lúa lai vụ xuân 2012 tại huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh.

+ Giống lúa lai sử dụng làm thắ nghiệm: Syn 6

+ đặc ựiểm của phân MV- L: là phân bón hữu cơ dạng lỏng do công ty TNHH Miwon Việt Nam sản xuất có các thành phần chắnh như sau: Hàm lượng chất hữu cơ: 22%; đạm (Nts): 3,5%; Kali (K2Ots): 1%. Ngoài ra còn các nguyên tố trung, vi lượng khác như: S, Mg, CaẦ

+ Công dụng: góp phần nâng cao ựộ phì nhiêu cho ựất, làm ựất tơi xốp, thoáng khắ, giảm rửa trôi các chất dinh dưỡng trong ựất. Tăng khả năng hòa tan các chất khó tan trong ựất, nâng cao hiệu quả sử dụng các loại phân khoáng, giữ pH ựất ổn ựịnh, giảm ựộc tố trong ựất, tạo môi trường tốt cho tập

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 ựoàn vi sinh vật có ắch tăng nhanh và hoạt ựộng mạnh. Qua thực tế sản xuất, phân MV- L ngoài sử dụng trên cây lúa còn ựược sử dụng trên cây ngô, chè, các loại cây ăn quả

Trong thắ nghiệm có 5 CT, với 3 lần nhắc lạị + Thắ nghiệm gồm 5 công thức: CT1 (ự/c): Không dùng phân MV- L CT2: Bón 1.000 lắt MV- L/ha CT3: Bón 2.000 lắt MV- L/ha CT4: Bón 3.000 lắt MV- L/ha CT5: Bón 4.000 lắt MV- L/ha

Các công thức ựều ựược thực hiện trên nền phân: (5 tấn phân chuồng + 70 kg N + 70 kg P2O5 + 90 kg K2O)/hạ

3.3.3.3 Sơ ựồ bố trắ thắ ngiệm

Cả 2 thắ nghiệm ựều ựược bố trắ kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), với 3 lần nhắc lạịDiện tắch mỗi ô thắ nghiệm 15 m2 (kắch thước 5m x 3m).

* Thắ nghiệm 1:

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm như sau:

Ghi chú: RI, RII, RIII là các lần nhắc lạị

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm Dải bảo vệ RI RII RIII CT4 CT2 CT5 CT3 CT4 CT1 (ự/c) CT6 CT3 CT3 CT1 (ự/c) CT7 CT6 CT2 CT6 CT4 CT5 CT1(ự/c) CT2 CT7 CT5 CT7 Dải bảo vệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

* Thắ nghiệm 2:

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm như sau:

Ghi chú: RI, RII, RIII là các lần nhắc lạị

3.3.3.4 Các biện pháp kỹ thuật sử dụng trong thắ nghiệm

- Cả 2 thắ nghiệm ựều ựược tiến hành trên chân ựất hai lúa, ựịa hình vàn. - Cả 2 thắ nghiệm ựều thực hiện kỹ thuật gieo trồng cụ thể như sau: + Thời vụ: ngày gieo mạ: 04/02/2012, ngày cấy 02/3/2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phương thức gieo mạ: mạ dược

+ Làm ựất: ựất ựược cày bừa kỹ, nhuyễn, sạch cỏ dạị + Bón phân:

Bón lót: 100% phân chuồng + 100% P2O5 + 30% N + 30% K2O Bón thúc: Lần 1 (thúc ựẻ nhánh): 50% N + 20% K2O

Lần 2 (bón ựón ựòng): 20% N + 50% K2O + Mật ựộ cấy: 40 khóm/m2, 2 dảnh/khóm.

+ Chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh: Sau khi cấy ựược 2 - 3 ngày tiến hành phun thuốc trừ cỏ, thường xuyên kiểm tra, giữ mực nước 3 - 4 cm, rút nước phơi ruộng ở thời kỳ lúa kết thúc ựẻ nhánh và trước khi gặt 10 ngàỵ

Phòng trừ sâu bệnh: Do ựặc thù vụ xuân cơ bản thuận lợi cho sản xuất, các ựối tượng sâu, bệnh gây hại xuất hiện với mật ựộ thấp. Giai ựoạn lúa thấp tho trỗ tiến hành phun thuốc phòng trừ bệnh ựạo ôn cổ bông, sâu ựục thân 2

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm phân bón

Dải bảo vệ RI RII RIII CT5 CT1 (ự/c) CT3 CT1 (ự/c) CT4 CT5 CT3 CT2 CT2 CT2 CT5 CT1 (ự/c) CT4 CT3 CT4 Dải bảo vệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 chấm, sâu cuốn lá nhỏ.

3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi:

- Thời gian sinh trưởng của các giống lúa lai chia theo các giai ựoạn: từ gieo ựến cấy, cấy ựến ựẻ nhánh, cấy ựến kết thúc ựẻ nhánh, cấy ựến lúa trỗ, cấy ựến chắn sáp và cấy ựến thu hoạch.

- Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển: + Chiều cao cây cuối cùng.

+ Tổng số nhánh và số bông trên khóm.

+ Chỉ số diện tắch lá qua các giai ựoạn: ựẻ nhánh rộ, trỗ bông, chắn sáp. + Tắch luỹ vật chất khô qua các giai ựoạn: ựẻ nhánh rộ, trỗ bông, chắn sáp. - Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:

+ Số bông/m2 (A)

+ Tổng số hạt/bông (B), tỷ lệ hạt chắc (%) (C) + Khối lượng 1.000 hạt (gam) (D)

+ Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = A x B x C x D x 10-4 + Năng suất thực thu (tạ/ha)

- So sánh hiệu quả kinh tế giữa các công thức.

- Theo dõi chỉ tiêu mức ựộ nhiễm một số loại sâu, bệnh hại chủ yếu: Mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn; mức ựộ nhiễm sâu ựục thân, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâụ Các chỉ tiêu trên ựánh giá bằng hệ thống tiêu chuẩn ựánh giá cây lúa (Standard evaluation system for rice) của IRRI, 1996).

3.4 Phương pháp tắnh toán và phân tắch kết quả nghiên cứu

Sử dụng phương pháp thống kê mô tả trên Exel và phân tắch kết quả thắ nghiệm bằng phần mềm ứng dụng IRRISTAT 4.0.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Gia Bình 4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Gia Bình

4.1.1 Vị trắ ựịa lý

Gia Bình là huyện nằm ở bờ nam sông đuống của tỉnh Bắc Ninh, cách thành phố Bắc Ninh khoảng 18 km. Diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 804,7 km2, dân số là 103.100 người, mật ựộ dân số trung bình là 959 người/km2.

Phắa bắc là sông đuống

Phắa nam giáp huyện Lương Tài Phắa tây giáp huyện Thuận Thành Phắa ựông là sông Lục đầụ

Trên ựịa bàn huyện có một số tuyến giao thông quan trọng chạy qua như Tỉnh lộ 282 chạy qua huyện dài 23,5 km, tỉnh lộ 284 dài 11 km.... nên huyện Gia Bình có ựiều kiện giao thông khá thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán, vận chuyển vật tư và sản phẩm nông nghiệp tới các thị trường trong và ngoài tỉnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

4.1.2 đặc ựiểm khắ hậu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các yếu tố khắ hậu như nhiệt ựộ, ánh sáng, lượng mưạ.. có tác ựộng trực tiếp ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, sản xuất nông nghiệp nhưng con người hầu như không kiểm soát ựược. Nếu các yếu tố khắ hậu thắch hợp với ựặc ựiểm của cây trồng thì sẽ thuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển, tắch luỹ vật chất và cho năng suất cao, chất lượng tốt. Ngược lại, các yếu tố khắ hậu không thuận lợi sẽ gây ra sự hạn chế sinh trưởng, phát triển, cây trồng sẽ cho năng suất thấp, chất lượng kém, khi các yếu tố khắ hậu của vùng trái ngược với yêu cầu của cây trồng, cây trồng không thể tồn tạị Do vậy, nghiên cứu ựiều kiện khắ hậu giúp cho việc bố trắ cây trồng, cơ cấu cây trồng hợp lý, khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lợi tự nhiên.

Gia Bình là huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa (có 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa, chịu chi phối của gió mùa ựông bắc và gió mùa ựông nam). Gió mùa ựông bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau, ựây là ựiều kiện thuận lợi phát triển các loại cây trồng có nguồn gốc ôn ựớị Gió mùa ựông nam thịnh hành từ tháng 4 ựến tháng 9, mang theo hơi ẩm và mưa rào, phù hợp ựể phát triển các loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt ựớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Bảng 4.1: Diễn biến một số yếu tố khắ hậu nông nghiệp của huyện Gia Bình (Số liệu trung bình từ năm 1997 - 2011)

Tháng Nhiệt ựộ trung bình ngày (oC) Số giờ nắng (giờ/tháng) Lượng mưa (mm/tháng) Lượng bốc hơi (mm/tháng) độ ẩm không khắ (RH%) 1 17,2 63,0 15,6 74,2 76 2 18,5 44,3 26,3 55,1 82 3 20,7 39,1 41,6 55,0 85 4 24,6 87,6 73,9 62,5 86 5 27,4 163,7 183,4 81,4 82 6 29,5 162,3 275,8 88,7 81 7 29,6 171,4 293,4 83,4 82 8 28,9 161,3 263,3 69,3 84 9 27,2 164,2 150,6 78,4 83 10 25,7 133,4 119,1 86,9 81 11 21,9 139,7 49,7 93,8 77 12 18,3 95,1 33,1 83,2 76 Trung bình 24,1 118,8 127,15 76,0 81 Cả năm 1.425,1 1.525,8 911,9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng N h iệ t ự ộ ( o C ) 70 72 74 76 78 80 82 84 86 88 Ẩ m ự ộ ( % ) Nhiệt ựộ Ẩm ựộ

Hình 4.1: Biểu thị biến thiên nhiệt ựộ và ựộ ẩm qua các tháng trong năm của huyện Gia Bình

0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng mm/tháng

Lượng mưa Lượng bốc hơi

Hình 4.2: Diễn biến lượng mưa và bốc hơi qua các tháng trong năm của huyện Gia Bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 Qua bảng và các hình trên cho thấy:

- Về nhiệt ựộ: Tương tự như các khu vực vùng ựồng bằng sông Hồng, huyện Gia Bình có nền nhiệt ựộ khá cao, nhiệt ựộ trung bình năm ựạt 24,1oC. Tháng 7 nóng nhất, nhiệt ựộ trung bình 29,6oC, tháng Giêng lạnh nhất, nhiệt ựộ trung bình 17,2oC.

Ở huyện Gia Bình, lúa lai vụ xuân ựược bố trắ vào trà xuân muộn, thời vụ gieo bắt ựầu từ tháng 01, thu hoạch vào tháng 6, khoảng thời gian này nhiệt ựộ trung bình ngày dao ựộng từ 17,2 ựến 29,5 oC, trong ựó giai ựoạn lúa sinh trưởng, phát triển mạnh (tháng 3 - 5), nhiệt ựộ trung bình ngày ựạt 20,7 - 27,4 oC, là khoảng nhiệt ựộ thắch hợp cho lúa lai sinh trưởng, phát triển, tạo năng suất.

- Về tổng số giờ nắng và lượng bốc hơi: Trong năm, tổng số giờ nắng của huyện ựạt 1.425,1 giờ, tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 2 và tháng 3 (xung quanh 40 giờ), từ tháng 5 ựến tháng 9 số giờ nắng ựạt cao (từ 161,3 - 171,4 giờ), trong ựó cao nhất tháng 7 (171,4 giờ). Số giờ nắng và lượng bốc hơi có mối tương quan thuận, tháng 2 và tháng 3 cũng có lượng bốc hơi thấp nhất (khoảng 55 mm), từ tháng 5 ựến tháng 12 lượng bốc hơi ựạt cao nhất (từ 81,4 - 93,8 mm).

đặc biệt, tháng 5 và tháng 9 là thời ựiểm lúa xuân và lúa mùa trong giai ựoạn trỗ bông, phơi màu số giờ nắng ựạt cao (tháng 5 là 163,7 giờ, tháng 9 là 164,2 giờ) nên là ựiều kiện thuận lợi ựể lúa trỗ bông, phơi màu và cho năng suất caọ

- Về mưa: Lượng mưa phân bố không ựều, ở mức trung bình khoảng 1.525,8 mm/năm. Mùa mưa kéo dài 6 tháng (từ tháng 5 ựến tháng 10), chiếm tới 85,3% tổng lượng mưa năm, mưa lớn tập trung vào các tháng 6, 7, 8, lớn nhất vào tháng 7 với lượng mưa 293,4 mm. Các tháng mùa ựông (từ tháng 12 ựến tháng 2) mưa rất ắt, thấp nhất vào tháng 1, lượng mưa chỉ ựạt 15,6 mm.

Lượng mưa trong vụ xuân thấp, tổng lượng mưa từ tháng 01 ựến tháng 6 ựạt 616,6 mm, trong khi nhu cầu của cây lúa là từ 1.000 - 1.200 mm/vụ. đặc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 biệt, từ tháng 12 ựến tháng 2 mưa rất ắt gây khó khăn cho ựổ ải phục vụ công tác làm ựất, gieo cấy lúa xuân.

- Về ẩm ựộ: độ ẩm tương ựối trung bình năm khoảng 81%. Hai tháng giữa và cuối mùa xuân (tháng 3, 4) là thời kỳ ẩm ướt nhất, ựộ ẩm trung bình ựạt xung quanh 85%. Các tháng mùa ựông (tháng 11, 12) là thời kỳ khô hanh nhất, ựộ ẩm trung bình tháng chỉ xung quanh 76%.

Từ kết quả phân tắch trên cho thấy, ựặc ựiểm khắ hậu của huyện Gia Bình tương ựối phù hợp với sự phát triển của cây lúạ Các tháng 5, 9, 10 ựều có nhiệt ựộ trung bình ngày và số giờ nắng cao, biên ựộ nhiệt ựộ ngày ựêm lớn, ựây lại là thời ựiểm lúa xuân (tháng 5) và lúa mùa (tháng 9, 10) trỗ bông nên rất thuận lợi cho quá trình trỗ bông, thụ phấn thụ tinh và vào chắc của lúạ

Như vậy, khắ hậu Gia Bình với các ựặc ựiểm nhiệt ựới gió mùa thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp và cũng là ựiều kiện tốt cho sản xuất lúa laị

4.1.3 Chế ựộ thuỷ văn

- Gia Bình có hệ thống sông ngòi bao bọc xung quanh. Phắa bắc huyện là sông đuống, phắa ựông sông Lục đầu, phắa nam là sông Ngụ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất lúa lai tại huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 54 - 149)