Thông tin cá nhân:

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan tại khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội Đại học Thái Nguyên (Trang 99 - 102)

Họ và tên (không bắt buộc): ………. Khoa (bộ môn): ………. Tuổi: ………. Giới tính: Nam Nữ

Lĩnh vực giảng dạy: ……….. Thâm niên công tác:

- Dưới 5 năm ………..

- Từ 5 đến 10 năm ………

- Từ 11 đến 15 năm ……….

- Trên 15 năm ………

Số môn học tham gia giảng dạy: ………, trong đó:

- Số môn học thực hiện thi Tự luận: ………. - Số môn học thực hiện thi Vấn đáp: ……… - Số môn học thực hiện thi Thực hành: ……… - Số môn học thực hiện thi TNKQ: ………..

II. Nội dung:

Câu 1: Thầy Cô thƣờng sử dụng các loại đề thi nào để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

Đề thi Mức độ sử dụng đề thi Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng

Hiếm khi Không bao giờ Tự luận Vấn đáp Thực hành Trắc nghiệm khách quan Khác (cụ thể)

Câu 2: Với đề thi mà Thầy Cô hay sử dụng nhất, Thầy Cô cho biết lý do sử dụng đề thi đó (có thể có nhiều lựa chọn)

- Bao phủ chương trình người học ………. - Đánh giá kỹ năng người học ……… - Kết quả đánh giá khách quan ………

91

- Soạn đề nhanh ………..

- Chấm bài nhanh ………..

- Khả năng trình bày một vấn đề ……….

- Khả năng viết ……….

- Xử lý kết quả thuận lợi ……….. - Phân loại được năng lực người học ………

Câu 3: Theo Thầy Cô, đề thi mà Thầy Cô sử dụng để đánh giá KQHT của sinh viên hiện nay có đánh giá chính xác năng lực và hiểu biết của sinh viên hay không?

- Rất chính xác ……….

- Khá chính xác ……….

- Chính xác một phần ………

- Không chính xác ………

- Rất không chính xác ………..

Câu 4: Sau khi chấm thi xong, Thầy Cô có phân tích từng câu hỏi thi không?

- Có - Không

Nếu có, Thầy Cô thƣờng phân tích theo những tiêu chí nào? Mức độ Tiêu chí Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng

Hiếm khi Không bao giờ Độ khó Độ phân biệt Độ giá trị Độ tin cậy Khác (cụ thể)

Câu 5: Thầy Cô có dành thời gian để nhận xét bài làm của sinh viên không?

- Rất thường xuyên ………

- Thường xuyên ……….

- Thỉnh thoảng ………

- Hiếm khi ……….

- Không bao giờ ………..

Câu 6: Theo Thầy Cô, vì sao KQHT không phản ánh chính xác năng lực, hiểu biết và thái độ học tập của sinh viên? (có thể có nhiều lựa chọn)

- Hình thức và phương pháp thi chưa phù hợp ……….. - Tổ chức thi chưa nghiêm túc ……… - Đề thi chưa phản ánh được nội dung cần đánh giá ……….. - Chấm điểm chưa khách quan ……… - Tần suất kiểm tra đánh giá còn ít ……….. - Các yếu tố khác (ghi cụ thể) ………

92

Câu 7: Thầy Cô đã đƣợc biết đến hình thức thi TNKQ thông qua?

- Được tập huấn ……….

- Tự tìm hiểu ………

Câu 8: Theo Thầy Cô, với loại đề thi sử dụng câu hỏi TNKQ, Thầy Cô thƣờng gặp những khó khăn gì? (có thể có nhiều lựa chọn)

- Tự thiết kế câu hỏi chuẩn ……… - Thiếu thời gian soạn câu hỏi ……… - Thiếu kỹ năng phân tích câu hỏi ……….. - Phân bổ số lượng và thời gian từng câu hỏi ……… - Tổng hợp đề thi chuẩn và phù hợp ……….. - Lý do khác (ghi cụ thể) ………

Câu 9: Theo Thầy Cô, để thiết kế đƣợc bộ đề thi TNKQ tốt, cần phải:

- Nắm vững nội dung môn học ………... - Nắm vững mục tiêu môn học ………... - Nắm vững kỹ thuật ra đề ……….

- Có thời gian ………..

- Có kinh phí ………..

- Trao đổi với đồng nghiệp ……… - Tổ chức thử nghiệm đề thi ……….. - Ý kiến khác (ghi cụ thể) ………..

Câu 10: Theo Thầy Cô, hình thức thi TNKQ có cần thiết đối với môn học của mình?

- Rất cần thiết ………. - Khá cần thiết ……… - Cần thiết một phần ……… - Không cần thiết ………. - Rất không cần thiết ……… Những ý kiến khác: ………... ………. ……….

93

Phụ lục 2.2: Đề thi kết thúc học phần Xã hội học đại cƣơng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN – QUẢN LÝ XÃ HỘI

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƢƠNG Thời gian thi: 60 phút Thời gian thi: 60 phút

Câu 1: Phƣơng pháp chọn mẫu nào dƣới đây không đúng?

A. Chọn mẫu phân nhóm B. Chọn mẫu theo sở thích của người điều tra C. Chọn mẫu theo khối D. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống C. Chọn mẫu theo khối D. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống

Câu 2: Sắp xếp trình tự đúng cho khâu “xử lý thông tin và báo cáo kết quả” của một cuộc điều tra xã hội học: 1. Kiểm định giả

thuyết nghiên cứu; 2. Phân tích thông tin; 3. Xã hội hóa kết quả nghiên cứu; 4. Báo cáo kết quả nghiên cứu

A. 2 – 1 – 4 – 3 B. 2 – 3 – 1 - 4 C. 2 – 4 – 1 – 3 D. 1 – 3 – 4 - 2 Câu 3: Con ngƣời: Câu 3: Con ngƣời:

A. không chỉ học hỏi "ý thức xã hội" để đáp ứng "các yêu cầu xã hội", con người cũng biết "phản ứng" theo bản tính của mình, chủ động sáng tạo tác động ngược trở cũng biết "phản ứng" theo bản tính của mình, chủ động sáng tạo tác động ngược trở lại hoàn cảnh.

B. luôn học hỏi, bắt chước để gia nhập vào xã hội, do đó, luôn bị động trước tác động của xã hội, hoàn cảnh. của xã hội, hoàn cảnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá quy trình thiết kế đề thi trắc nghiệm khách quan tại khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội Đại học Thái Nguyên (Trang 99 - 102)