Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, mật độ trồng, phân bón đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến của giống khoai tây alantic tại gia lâm thành phố hà nội (Trang 31 - 34)

T 0C AS 35 0 C

2.3.2. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giớ

Khoai tây là cây có giá trị dinh dưỡng cao và có vai trò kinh tế rất to lớn. Vì vậy, cây khoai tây ựược trồng rộng rãi trên thế giới với 130 nước khác nhau, kéo dài từ 710 vĩ ựộ Bắc ựến 400 vĩ ựộ Nam.

Khoai tây là một loại lương thực không hạt số một trên thế giới, là một phần không thể thiếu trong hệ thống lương thực toàn cầu [38]. Trong bối cảnh giá ngũ cốc tăng mạnh trên phạm vi toàn thế giới thì khoai tây - loại cây trồng vốn có vị trắ khiêm tốn ựược các nhà khoa học gọi là Ộlương thực cho tương laiỢ ựược xem là chìa khoá giải quyết vấn ựề ựói lương thực do giá lương thực tăng cao [34].

Vị trắ quan trọng của cây khoai tây ựược khẳng ựịnh hàng ựầu ở nhiều nước châu Âu (Liên Xô cũ, Hà Lan, đức), Nam Mỹ và châu Mỹ Latinh. Mức tiêu thụ khoai tây ở ựây ựạt bình quân 33 Ờ 35 kg/người/năm. Riêng ở đức, mức tiêu thụ ựứng hàng ựầu thế giới (140 Ờ 144 kg/người/năm) [4].

đối với các nước có nền công nghiệp phát triển thì xu hướng chung là giảm dần diện tắch trồng khoai tây và tăng sản lượng bằng cách sử dụng các giống khoai tây mới có năng suất cao, chống chịu tốt cộng với việc áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật hiện ựại. Còn ở các nước ựang phát triển, do mức ựộ gia tăng về dân số, nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng lên, cùng với lúa, lúa mì và ngô, khoai tây góp phần quan trọng ựể ựảm bảo an toàn lương thực cho con người. Xu hướng chung ở các nước này là tăng sản lượng bằng cả tăng diện tắch và năng suất [19]. Nguyên nhân làm hạn chế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 năng suất khoai tây ở các nước ựang phát triển ựó là sự hạn chế về tài chắnh. Người trồng khoai tây ở các nước này hầu hết là nghèo không ựủ tiền mua phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật và ựặc biệt là họ không có khă năng ựể mua củ giống có chất lượng tốt vì chi phắ cho củ giống là chi lớn nhất trong tổng chi phắ tiền mặt mà người trồng khoai tây phải ựầu tư [26].

Nghiên cứu ở các nước phát triển trồng khoai tây ựều rút ra kết luận Ộchất lượng củ giống có ảnh hưởng rất lớn ựến việc tăng năng suất khoai tâyỢ. Nhờ áp dụng những thành tựu về giống khoai tây mới mà nhiều nước ựã tăng năng suất của nước mình như Argentina, Brazin, Mỹ, Colobia [24].

Ở Hàn Quốc, việc thay thế các giống khoai có chất lượng tốt ựã làm tăng năng suất khoai tây trong những năm 1970 từ 11 tấn/ha lên 20 tấn/ha (Hortan, (1988) [24].

Tuy nhiên, ở hầu hết các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh nông dân thường sử dụng giống theo tập quán canh tác cũ là sử dụng một phần sản phẩm phụ làm giống nhưng lại không ựược chọn lọc và bảo quản ựúng kĩ thuật. Do ựó, ựã làm giảm nghiêm trọng chất lượng củ giống, giống ựem trồng thường bị thoái hoá, già sinh lý, nhiễm vius [16].

Theo công bố của Tổ chức nông lương quốc tế (FAO) và Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) cho thấy tình hình sản xuất khoai tây của thế giới từ năm 1990 ựến 2009 ựã có những bước tiến ựáng kể. Sản lượng khoai tây thế giới từ 279.32 (1990) tăng lên 330.67 triệu tấn (2009). Diện tắch trồng các năm ổn ựịnh xung quanh khoảng 19 triệu ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Bảng 2.5. Sản lượng khoai tây trên thế giới từ năm 1990 Ờ 2009

Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 Các nước Triệu tấn Phát triển 195.22 184.64 168.69 193.59 169.25 182.04 163.58 171.79 155.25 156.67 đang phát triển 84.09 93.44 102.38 117.71 131.41 146.51 152.41 157.77 159.12 166.70 Thế giới 279.32 278.09 271.07 311.31 300.67 328.55 315.98 329.56 314.37 323.37 Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 Các nước Triệu tấn Phát triển 183.13 199.31 177.47 174.63 165.93 166.93 160.97 159.99 155.53 160.85 đang phát triển 84.86 101.95 108.50 128.72 135.15 145.92 152.11 160.12 165.13 169.82 Thế giới 257.25 301.27 285.97 303.36 301.08 312.85 313.09 320.11 320.67 330.67 (Nguồn:FAOSTAT) [46]

Theo thống kê FAO (2007 Ờ 2008), diện tắch trồng khoai tây toàn thế giới có xu hướng giảm dần, từ 20.028.896 ha xuống 18.652.381 ha. Năng suất tăng rõ vào năm 2006 và 2007, nhưng tăng không nhiều. Do ựó, tổng sản lượng tăng không ựáng kể. Lượng khoai tây giống ựược sản xuất cho trồng trọt nhiều hơn [4].

Châu Á và Châu Âu là những vùng sản xuất khoai tây lớn nhất thế giới, ựóng góp hơn 80% sản lượng khoai tây năm 2007. Diện tắch trồng khoai tây của châu Á là lớn nhất hơn 9 triệu ha (2006) và hơn 8 triệu ha (2007), sau ựó ựến châu Âu và vùng có diện tắch trồng thấp nhất là Bắc Mỹ (xung quanh 600.000 ha). Trong khi ựó lượng khoai tây sản xuất tại châu Phi và Mỹ La tinh lại rất thấp. Bắc Mỹ tuy diện tắch trồng thấp nhất trong các châu lục nhưng do trình ựộ thâm canh cao nên là nơi ựạt năng suất cao nhất (hơn 40 tấn/ha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Bảng 2.6. Diện tắch, năng suất, sản lượng và khoai tây giống trên thế giới

Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng sản lượng (tấn)

Khoai tây giống (tấn) 2000 20.028.896 16,40 328.654.784 36.370.912 2001 19.632.768 15,92 312.507.892 35.196.285 2002 19.064.291 16,62 316.860.423 34.829.689 2003 18.972.088 16,64 315.750.538 36.218.515 2004 18.753.576 17,62 330.518.796 35.468.643 2005 18.652.381 17,26 321.974.152 36.470.736 2006 18.756.980 17,35 325.433.603 36.789.523 2007 18.678.456 17,38 324.631.565 36.834.182 (Nguồn:FAOSTAT) [46]

Tầm quan trọng của củ cây khoai tây trong ựảm bảo an ninh lương thực, giảm ựói nghèo ựược thể hiện ở việc Liên Hợp Quốc ựã quyết ựịnh chọn 2008 là năm khoai tây thế giới [38].

Năm 2010, ựã có 18,6 triệu ha ựất trên thế giới ựược dùng ựể trồng khoai tây. Sản lượng trung bình là 17,4 tấn/ha. Trang trại trồng khoai tây ở Hoa Kỳ ựạt sản lượng với 44,3 tấn/ha, nông dân New Zealand là những người sản xuất khoai tây có sản lượng cao nhất Thế giới, dao ựộng từ 60-80 tấn/ha, kỷ lục ựược ghi nhận là 88 tấn/ha [48].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, mật độ trồng, phân bón đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến của giống khoai tây alantic tại gia lâm thành phố hà nội (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)