Nhận xột chung xõy dựng phỏt triển đội ngũ giảng viờn nhà Trường hiện nay

Một phần của tài liệu Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học dân lập Lương Thế Vinh giai đoạn 2007 -2015 (Trang 52 - 57)

hiện nay

2.3.3.1. Mặt mạnh phỏt triển đội ngũ giảng viờn

Qua hơn 3 năm củng cố và xõy dựng đội ngũ giảng viờn, nhất là trong khoảng 2 năm trở lại đõy, đội ngũ giảng viờn dần được bổ sung, số lượng và cơ cấu cỏc Khoa tuy chưa đồng đều nhưng đó đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ cấp thiết đề ra: đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ, chuyờn mụn cho tỉnh Nam Định và cỏc tỉnh lõn cận.

Được sự quan tõm của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Nam Định, chớnh quyền địa phương (phường Lộc Vượng) - nơi trường đặt trụ sở, sự phối kết hợp của cỏc ngành, cỏc cấp đó tạo điều kiện thuận lợi gúp phần giỳp nhà trường cú được cơ sở vật chất và qui mụ trường lớp ổn định. Số lượng tuyển sinh hàng năm đều tăng.

- Về năng lực đội ngũ giảng viờn

Phần lớn đội ngũ giảng viờn đều tốt nghiệp ở cỏc trường đại học sư phạm, số cũn lại được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: phương phỏp giảng dạy

đại học, vỡ thế phương phỏp giảng dạy của giảng viờn tốt, giỳp quỏ trỡnh tiếp thu kiến thức của sinh viờn đạt kết quả cao.

- Về nghiờn cứu khoa học

Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học được nhà trường chỳ trọng, giảng viờn cú hai nhiệm vụ chớnh được Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định thực hiện nõng cao chất lượng giảng dạy và nghiờn cứu khoa học, vỡ hai lĩnh vực này đối với người giảng viờn nú hỗ trợ lẫn nhau; làm tốt lĩnh vực nghiờn cứu khoa học cũng là gúp phần nõng cao chất lượng chuyờn mụn, chất lượng giảng dạy, nõng cao tri thức cho giảng viờn và người học.

Trong thời gian qua nhà trường đó tạo điều kiện, khuyến khớch giảng viờn cú trỡnh độ và kinh nghiệm nghiờn cứu những đề tài khoa học để phục vụ, nõng cao chất lượng đào tạo. Nhà trường đó đề ra những quy định và chế độ cụ thể đối với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Đó cú nhiều đơn vị (khoa) cú đề tài nghiờn cứu khoa học được Hội đồng khoa học nhà trường duyệt đưa vào sử dụng.

- Về phẩm chất chớnh trị:

Trỡnh độ chớnh trị của giảng viờn qua học tập chớnh trị và giỏc ngộ cỏch mạng, đó trưởng thành, tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước trong xõy dựng kinh tế - xó hội, văn hoỏ giỏo dục... tớnh tổ chức và kỷ luật, ý thức chấp hành khỏ cao.

- Về phẩm chất đạo đức:

Đội ngũ giảng viờn của nhà trường cú lối sống bỡnh dị, quan hệ hỗ trợ đồng nghiệp về vật chất, tinh thần khỏ tốt, quan tõm giỳp đỡ sinh viờn, tận tuỵ

với nghề. Thể hiện nhõn cỏch người thầy là tấm gương cho học sinh noi theo. Gương mẫu trong giảng dạy, hoà đồng với cuộc sống địa phương.

- Về tự bồi dưỡng:

Đa phần giảng viờn Nhà trường tự nghiờn cứu bồi dưỡng để đảm bảo chuyờn mụn giảng dạy. Trong thời gian qua mặc dự khối lượng giảng dạy rất cao, nhưng đội ngũ giảng viờn đó tự học, tự bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ theo yờu cầu quy định tự bồi dưỡng, chương trỡnh mới của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Bờn cạnh đú khoa, bộ mụn, phũng chức năng và nhà trường đó đụn đốc, kiểm tra, nhắc nhở động viờn giảng viờn tự học, tự nghiờn cứu. Tự học, tự bồi dưỡng là yếu tố giỳp người giảng viờn nõng cao năng lực chuyờn mụn một cỏch tốt nhất; kể cả giảng viờn cú học sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ). Nếu khụng xõy dựng kế hoạch tự bồi dưỡng cũng sẽ trở thành lạc hậu so với sự phỏt triển khoa học, của xó hội.

2.3.3.2. Mặt yếu xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn

Trong thời gian qua, trường đại học dõn lập Lương Thế Vinh đó cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn, nhưng vẫn cũn một số hạn chế sau:

- Hạn chế trong cụng tỏc lập kế hoạch : việc lập kế hoạch cũn mang tớnh hỡnh thức, khụng toàn diện, chưa cú tớnh khoa học cao, thiếu cụ thể và chưa sỏt với nhu cầu, nguyện vọng của từng cỏ nhõn, thiếu tớnh chủ động về thời gian, nội dung, tài liệu và cơ sở vật chất dẫn đến khú tổ chức thực hiện và kết quả khụng cao. Kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng của giảng viờn hầu như chưa được

và tổ chức triển khai cho giỏo viờn để từng bước nõng cao chất lượng đội ngũ đỏp ứng yờu cầu giảng dạy trong thời gian tới.

- Hạn chế trong cụng tỏc tổ chức, chỉ đạo: do đặc thự phõn cấp quản lý nờn hiệu lực của cơ chế điều hành cũn thấp, thiếu sự phối hợp giữa cỏc phũng, khoa. Hạn chế lớn là nhiều nội dung cũn thiếu tớnh thực tiễn, chưa đỏp ứng được yờu cầu thực sự cần thiết của giảng viờn. Việc tổ chức, chỉ đạo quản lý cỏc hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của giảng viờn chưa được cỏc cấp quan tõm một cỏch chu đỏo, khụng cú kiểm soỏt dẫn đến hiệu quả thấp.

- Hạn chế trong việc nõng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn: do chưa tăng cường giỏo dục, động viờn và phõn tớch rừ vai trũ của cụng tỏc này nờn đội ngũ giảng viờn chưa cú ý thức chủ động trong việc học tập của mỡnh, chủ yếu mang tớnh đối phú hoặc bị bắt buộc.

- Hạn chế trong việc tạo điều kiện và xõy dựng chế độ hỗ trợ giảng viờn dự đào tạo bồi dưỡng: do đặc thự của nhà trường là phải tự chủ về tài chớnh nờn quỏ trỡnh đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn gặp rất nhiều khú khăn, số lượng giảng viờn cử đi đào tạo dài hạn (sau đại học) nhiều, vỡ vậy chế độ hỗ trợ đào tạo, khuyến khớch người học cũn hạn chế, dẫn đến giảng viờn chưa thật sự thoải mỏi, tõm huyết để đi học.

- Hạn chế trong cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ: cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ cũn buụng lỏng, khụng thường xuyờn kịp thời, chưa xõy dựng được hệ thống quy chuẩn, dẫn tới việc đỏnh giỏ chỉ tiến hành theo hỡnh thức tập trung, chưa được khỏch quan, tớnh khoa học chưa cao.

- Nội dung chương trỡnh mặc dự đó cú sự đổi mới nhưng cũn chậm so với yờu cầu của sự phỏt triển. Một số đơn vị cũn tỡnh trạng ngại ứng dụng cụng nghệ

dạy học hiện đại, sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học cũn mang tớnh hỡnh thức do vậy chất lượng giảng dạy cũn hạn chế.

- Về nghiờn cứu khoa học là nhiệm vụ chớnh của người giảng viờn nhưng qua thống kờ xột duyệt đề tài, chỉ cú khoảng dưới 50% giảng viờn cú đề tài, phần cũn lại khụng tham gia nghiờn cứu khoa học và sẵn sàng dạy bự giờ, khụng cần Hiệu trưởng điều khiển cụng việc. Ngoài số đề tài được Hội đồng khoa học đào tạo nhà trường ghi nhận, đưa vào ứng dụng, số cũn lại mang tớnh đối phú nờn đề tài nghiờn cứu khoa học khụng cú chiều sõu và mang tớnh chất là một bản bỏo cỏo, tường trỡnh kinh nghiệm sự việc. Đỏnh giỏ chung: đội ngũ giảng viờn nhà trường chưa ý thức được vai trũ và ý nghĩa của việc nghiờn cứu khoa học.

- Cụng tỏc tuyển chọn, bổ nhiệm cũn nhiều bất cập: Giai đoạn đầu, do phải đảm bảo đủ số lượng giảng viờn của trường theo quy định khụng dưới 20% nờn việc tuyển dụng giảng viờn vẫn cũn chưa chặt chẽ, theo đỳng quy trỡnh; chưa lựa chọn được nhiều số giảng viờn tốt nghiệp đỳng chuyờn ngành sư phạm.

2.3.3.3. Nguyờn nhõn mặt mạnh và mặt yếu việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn

- Nguyờn nhõn thuận lợi dẫn đến mặt mạnh xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kể từ nghị quyết Hội nghị TW 2 Đảng cộng sản Việt Nam khoỏ VIII, Đảng và nhà nước đó cú nhiều chủ trương, chớnh sỏch, đường lối đổi mới giỏo dục, giỏo dục là quốc sỏch. Trong nhiều nghị quyết và chiến lược phỏt triển giỏo

dục 2001 - 2010, xỏc định giỏo viờn là nhõn tố quyết định chất lượng giỏo dục và xõy dựng đội ngũ giảng viờn là động lực nõng cao chất lượng dạy - học.

+ Giảng viờn đó được chỳ ý quan tõm, nhà trường đầu tư kinh phớ cú chế độ chớnh sỏch cụ thể, khen thưởng động viờn nhằm giảm bớt khú khăn khi giảng viờn dự lớp học, cố gắng khắc phục để hoàn thành nhiệm vụ học tập, đảm bảo tiờu chuẩn trỡnh độ luật giỏo dục quy định cho giảng viờn khi đứng lớp giảng dạy.

+ Sự phỏt triển khoa học kỹ thuật thế giới, bựng nổ cấp thụng tin tri thức trờn mọi lĩnh vực khoa học, kinh tế, xó hội.... Tốc độ tiến bộ cụng nghệ thụng tin được ứng dụng vào trong tất cả lĩnh vực từ quản lý nhỏ đến lớn, từ ngành đến hoạt động trớ thức khoa học, nhõn văn.... Đó là động lực thụi thỳc giảng viờn dự muốn hay khụng đều phải nghiờn cứu học tập, tự học tự bồi dưỡng để nắm bắt lượng kiến thức, nõng cao chuyờn mụn và ứng dụng vào giảng dạy. Giảng viờn khụng tham gia đào tạo bồi dưỡng, tự mỡnh từng bước đào thải mỡnh trong sự phỏt triển chung của tổ bộ mụn, nhà trường và đồng nghiệp.

Một phần của tài liệu Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học dân lập Lương Thế Vinh giai đoạn 2007 -2015 (Trang 52 - 57)