Điều kiện tự nhiờn, tỡnh hỡnh kinh tế xó hội Tỉnh Nam Định và quỏ trỡnh thành lập trường đại học dõn lập Lương Thế Vinh

Một phần của tài liệu Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học dân lập Lương Thế Vinh giai đoạn 2007 -2015 (Trang 34 - 37)

trỡnh thành lập trường đại học dõn lập Lương Thế Vinh

Nam Định là tỉnh phớa Nam của đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, phớa Bắc giỏp Thỏi Bỡnh và Hà Nam, phớa Tõy và Tõy Nam giỏp Ninh Bỡnh, phớa Đụng và Nam giỏp biển Đụng. Thành phố Nam Định – Trung tõm Chớnh trị, Chớnh trị, Kinh tế, văn húa của tỉnh là một trong những thành phố lớn (đụ thị loại II) của vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, cỏch thủ đụ Hà Nội 90 km. Nam Định cú diện tớch tự nhiờn 163,7 nghỡn ha, dõn số 1905,3 nghỡn người (ước tớnh năm 2000). Tổng sản phẩm trờn địa bàn năm 2000 ước khoảng 5467,4 tỷ đồng, trong đú Cụng nghiệp - Xõy dựng – 1130,0 tỷ đồng, Nụng-Lõm-Ngư- Nghiệp- 2300,0 tỷ đồng, Dịch vụ – 2037,4 tỷ đồng. Sự nghiệp Giỏo dục, Y tế phỏt triển khỏ tốt. Cỏc chỉ tiờu về kết cấu hạ tầng, dịch vụ của cỏc xó khu vực nụng thụn đều đạt mức cao.

Cỏc mục tiờu tổng quỏt của Chiến lược phỏt triển KTXH tỉnh Nam Định tới năm 2010 được thể hiện trong Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ 16 (thỏng 2/2002) là:

- Tới năm 2005 cơ cấu kinh tế đạt tỷ trọng như sau: cụng nghiệp – xõy dựng - 24,5%, nụng- lõm - ngư – nghiệp - 35,5%, dịch vụ - 40%.

- Phấn đấu đến sau năm 2010 cú cơ cấu kinh tế cụng nghiệp-nụng nghiệp- dịch vụ một cỏch hợp lý.

sự phỏt triển KTXH của địa phương cũn chưa tương xứng với tiềm năng. Một trong những trở ngại quan trọng khiến tiềm năng sẵn cú chưa được tận lực khai thỏc, phỏt huy là sự chưa đỏp ứng yờu cầu cả về cơ cấu, số lượng và chất lượng của nguồn nhõn lực CMKT. Thực trạng này phần nào được thấy rừ qua một vài số liệu thống kờ năm 1999 liờn quan tới chất lượng đội ngũ lao động địa phương tức số người đủ 15 tuổi trở lờn hoạt động kinh tế thường xuyờn (Theo tài liệu “Thực trạng Lao động- Việc làm ở Việt Nam- NXB Thống kờ – 2000”).

Bảng 2. Thống kờ chất lượng đội ngũ lao động tỉnh Nam Định, khu vực và cả nước

Tổng số Khụng cú CMKT Sơ cấp Nghề CNKT CNKT Khụng bằng THCN CĐ&ĐH Trở lờn Cả nước 37.783.831 32.542.097 572.886 889.033 880.166 159.3551 1.306.098 Vựng 7.735.883 6.324.771 150.240 251.788 208.419 409.284 391.381 Tỉnh 1.006.062 872.936 17.914 21.432 21.234 42.777 29.769

Thực trạng Lao động- Việc làm ở Việt Nam - NXB Thống kê – 2000

- Bình quân nhân lực có CMKT/LĐ + Cả n-ớc: 14,0%

+ Vùng: 18,3% + Tỉnh: 13,3%

- Nhân lực chuyên môn trình độ CĐ, ĐH trở lên/LĐ + Cả n-ớc: 3,4%

+ Vùng: 5,0% + Tỉnh: 3,0%

Toàn tỉnh Nam Định, ngoài tr-ờng CĐSP và CĐSPKT, cho đến khi thành lập tr-ờng đại học dân lập L-ơng Thế Vinh vẫn ch-a có một tr-ờng cao đẳng hoặc đại học nào đào tạo về kỹ thuật, kinh tế. Số học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm của tỉnh khoảng 2 vạn, cộng với tồn đọng của nhiều năm có tới trên d-ới 5 vạn ng-ời đăng ký dự thi vào các tr-ờng đại học, cao đẳng. Tỷ lệ học sinh Nam Định trúng tuyển vào các tr-ờng cao đẳng, đại học toàn quốc mặc dù th-ờng là khá cao (11-12%), song nhu cầu học tập vẫn rất lớn. Trong khi đó, sức ép về nhu cầu cán bộ CMKT cho địa ph-ơng cũng ngày càng gia tăng (do nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp đã không trở lại địa ph-ơng công tác).

Nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo tại chỗ nguồn nhân lực CMKT cho yêu cầu phát triển địa ph-ơng trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ 16 (02/2002) đã xác định: “Tỉnh sẽ cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ y tế, Bộ văn hóa thông tin tiếp tục đề nghị Chính phủ cho thành lập tr-ờng đại học dân lập và tr-ờng đại học y khoa, nâng cấp một số trường lên cao đẳng”. Và ngày 29/11/2002 Thủ T-ớng Chính phủ đã có văn bản số1543/CP-KG đồng ý về nguyên tắc thành lập tr-ờng đại học dân lập L-ơng Thế Vinh tại Nam Định với quy mô đào tạo đến 2010 là 6.000 sinh viên.

Việc thành lập Tr-ờng đại học dân lập L-ơng Thế Vinh nh- vậy là một chủ tr-ơng đã đ-ợc khẳng định. Sự ra đời và hoạt động của tr-ờng đã đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tế bức bách của Nam Định về đào tạo tại chỗ nhân lực CMKT trình độ cao đẳng, đại học, là yếu tố đảm bảo quan trọng để có thể khai thác hết tiềm năng sẵn có của địa ph-ơng, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đã xác định cho giai đoạn tới 2010. Hơn thế nữa với vị trí địa lý thuận lợi của thành phố Nam Định, sự hoạt động của tr-ờng đại học dân lập L-ơng Thế Vinh tại đây đã góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển đào tạo nguồn nhân lực CMKT trình độ cao cho các tỉnh lận cận trong vùng (Thái Bình, H-ng Yên, Hà Nam, Ninh Bình, …) phục vụ chiến lược phát triển kinh tế

xã hội vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n-ớc.

Một phần của tài liệu Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học dân lập Lương Thế Vinh giai đoạn 2007 -2015 (Trang 34 - 37)