Sản xuất gạch ceramic

Một phần của tài liệu báo cáo quy hoạch môi trường huyện bến lức đến năm 2010 (Trang 51 - 56)

Trình độ cơng nghệ của 02 cơ sở khảo sát đều là cấp A, Nguồn phát sinh khí thải là lị nung, máy sấy. Nhiên liệu sử dụng là gas và dầu FO. Khí sinh ra từ quá trình sấy phun và nung chủ yếu chứa hơi nước và một số hợp chất như SO2, NOx, CO, sản phẩm hữu cơ từ việc đốt cháy nhiên liệu.

6. Hĩa chất

Qua 04 cơ sơ khảo sát (Hố chất ngành dệt nhuộm, Gia cơng thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất thuốc diệt cơn trùng, sản xuất ắc quy acid chì). Nguồn phát sinh khí thải chủ yếu từ giai đoạn chiết nguyên liệu, đốt nhiên liệu, đĩng gĩi sản phẩm, nấu chì, trộn bột, sạc lá chì,…. Khí thải ra chủ yếu là SO4, NO2, CO và Bụi. Các chỉ tiêu đo đạc đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 19: 2009/BTNMT loại B

7. Sắt thép, gang

Nguồn phát thải khí thải chủ yếu từ lị hơi, lị luyện thép, luyện gang, lị nung phơi, quá trình đánh bĩng sản phẩm, quá trình xi mạ. Trong số 05 các cơ sở khảo sát, chỉ cĩ 02 cơ sở đầu tư hệ thống xử lý khí thải. Trong đĩ DNTN Danh Liêm đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường.

8. Xăng dầu

Qua khảo sát 02 cơ sở, 1 sản xuất dầu bơi trơn (Nhiên liệu-Cơng ty TNHH SX- TM Đơng sản xuất dầu nhờn bơi trơn: dầu DO) và 1 bán xăng dầu, Khí thải phát sinh trong quá trình đốt dầu DO. Chưa cĩ biện pháp xử lý khí thải.

9. Giấy

Vấn đề phát thải khí thải khơng đáng kể nhưng DNTN Phước Hiệp vẫn tiến hành kiểm tra mức độ tác động của việc sản xuất đến mơi trường khơng khí và đề ra biện pháp giảm thiểu.

10. Thương mại - dịch vụ

Khảo sát 11 cơ sở cung cấp dịch vụ thương mại, các cơ sở này khơng phát thải khí thải.

11. Giày

Khí thải chủ yếu từ máy phát điện, nhưng máy này chỉ hoạt động trong trường hợp lưới điện cĩ sự cố. Vì vậy vấn đề khí thải của các cơ sở này là khơng đáng kể.

12. Thuốc lá

Trình độ cơng nghệ của nhà máy: cấp B. Khí thải được phát sinh chủ yếu từ bụi sợi thuốc lá, nhiệt dư và đặc biệt là hơi Nicotin. Nhà máy cĩ đầu tư hệ thống hút bụi, và các biện pháp khác nhằm giảm thiểu mùi hơi Nicotin và bụi. Xử dụng thiết bị lọc bụi túi vải để xử lý bụi.

CHƯƠNG IV

DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG HUYỆN BẾN LỨC ĐẾN NĂM 2010 NĂM 2010

4.1. DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là quy hoạch tổng hợp cĩ quy mơ lớn và bao hàm tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, dự án sẽ tác động đến mọi mặt đời sống xã hội và tài nguyên thiên nhiên tồn huyện Bến Lức, trong đĩ cĩ các thành phần cĩ tác động đáng kể đến mơi trường Huyện, Tỉnh. Các thành phần dự án cĩ tác động đáng kể đến vấn đề mơi trường liên quan được trình bày trong bảng dưới:

Bảng 4.1: Các thành phần dự án gây tác động đáng kể

STT Thành phần dự án Yếu tố tác động

1

Các nguồn tác động hiện hữu: Khu đơ thị, khu dân cư, KCN – CCN, hoạt động nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

− Khí thải cơng nghiệp, giao thơng.

− Nước thải cơng nghiệp, sinh hoạt, nơng nghiệp (thuốc BVTV, phân bĩn), nước do nuơi trồng thủy sản.

− Chất thải rắn cơng nghiệp, sinh hoạt.

− Chất thải nguy hại: bệnh viện, bao bì của hĩa chất trong nơng nghiệp.

− Bệnh tật do mơi trường.

2 Quy hoạch phát triển đơ thị và khu dân cư tập trung.

− Khí thải giao thơng, bụi xây dựng, đun nấu.

− Tiếng ồn giao thơng, xây dựng.

− Nước thải sinh hoạt, dịch vụ.

− Chất thải rắn sinh hoạt, bệnh viện.

− Phá hủy hệ sinh thái (dưới nước, trên cạn).

− Thay đổi mục đích sử dụng đất.

− Thay đổi cảnh quan.

− Thay đổi cơ cấu và số lượng việc làm, giáo dục

− Ảnh hưởng an ninh xã hội.

− Bệnh tật do quá trình đơ thị hĩa. 3 Quy hoạch phát triển

Cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp

− Khí thải cơng nghiệp, giao thơng, bụi xây dựng.

− Tiếng ồn cơng nghiệp, giao thơng, xây dựng.

− Nước thải cơng nghiệp, sinh hoạt.

− Chất thải rắn cơng nghiệp, sinh hoạt.

− Chất thải nguy hại từ sản xuất cơng nghiệp.

− Thay đổi mục đích sử dụng đất

− Thay đổi cảnh quan

− Phá hủy hệ sinh thái.

− Thay đổi cơ cấu và số lượng việc làm.

_ Bệnh tật do mơi trường cơng nghiệp.

4 Quy hoạch phát triển Nơng lâm thủy sản

− Khí thải do sử dụng thuốc BVTV, dọn đồng ruộng.

− Chất thải rắn nơng nghiệp, làm thủy lợi nội đồng.

− Nước thải nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.

− Chất thải nguy hại: hĩa chất nơng nghiệp.

− Phá hủy hệ sinh thái và đa dạng sinh học.

− Phát triển hạ tầng kỹ thuật (làm thủy lợi, hồ chứa…)

− Bệnh tật do sản xuất nơng nghiệp (ngộ độc thuốc BVTV,…).

5 Quy hoạch phát triển dịch vụ (bao gồm cả thương mại, du lịch)

− Khí thải, tiếng ồn: giao thơng.

− Chất thải rắn sinh hoạt.

− Nước thải sinh hoạt, dịch vụ.

− Thay đổi mục đích sử dụng đất.

− Thay đổi cảnh quan.

− Phá hủy hệ sinh thái và đa dạng sinh học.

− Thay đổi cơ cấu và số lượng việc làm, văn hĩa và giáo dục ở địa phương.

− Ảnh hưởng an ninh xã hội.

6

Khai thác tài nguyên thiên nhiên và khống sản

− Khí thải, nước thải và chất thải rắn từ các hoạt động khai thác.

− Phá vỡ cảnh quan.

− Phá hủy hệ sinh thái.

− Suy giảm tài nguyên nước ngầm.

− Suy giảm tài nguyên biển.

− Thay đổi cơ cấu và số lượng việc làm ở địa phương.

− Ảnh hưởng an ninh xã hội.

_ Bệnh tật do các hoạt động khai thác tài nguyên.

7

Quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất

− Phá hủy kết cấu đất.

− Phá hủy hệ sinh thái.

− Phá hủy cảnh quan.

− Thay đổi vi khí hậu.

− Thay đổi cơ cấu việc làm, văn hĩa, lối sống.

− Ảnh hưởng an ninh xã hội. 8 Quy hoạch phát triển

hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật (GTVT, thuỷ lợi, xử lý mơi trường, viển thơng, cấp và thốt nước, cấp điện)

− Khí thải từ hoạt động giao thơng, xây dựng hệ thống thủy lợi.

− Tiếng ồn từ quá trình xây dựng giao thơng, thủy lợi.

− Chất thải rắn xây dựng giao thơng, thủy lợi.

− Mơi trường nước do cải tạo, xây dựng thủy lợi.

− Thay đổi canh quan.

− Thay đổi điều kiện kinh tế xã hội địa phương.

− Ảnh hưởng an ninh xã hội.

Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường (CEE), năm 2009

4.1.1. PHÂN VÙNG QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG.

Dựa vào đặc điểm địa hình, địa chất và hoạt động kinh tế - xã hội của huyện Bến Lức, nhĩm đề xuất hai kiểu phân vùng: phân vùng ( Bắc – Nam Bến Lức) và phân kiểu cho mỗi vùng Bắc – Nam.

4.1.1. Phân vùng.

Phân vùng mơi trường được xem là một cơng cụ chính trong quy hoạch quản lý chất lượng mơi trường huyện Bến Lức. Việc phân chia ra các nhĩm quản lý mơi trường gắn với ranh giới quản lý hành chính xã sẽ giúp các nhà quản lý mơi trường hợp tác, tận dụng năng lực của hệ thống quản lý hành chính và thống nhất được nhiệm vụ quản lý mơi trường với các ngành khác nhau.

Các tiêu chí phân vùng:

− Đặc điểm địa hình, địa chất

− Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 − Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

− Hiện trạng mơi trường và cơng tác quản lý − Ranh giới hành chính xã

Dựa vào các tiêu chí trên, huyện Bến Lức được chia thành 2 vùng: Nam Bến Lức và Bắc Bến Lức.

Theo quy hoạch phát triển kinh tế vùng phía nam Bến Lức sẽ phát triển mạnh cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ; dân cư tập trung, vùng phía bắc Bến Lức tập chung phát triển nơng nghiệp. phân vùng quy hoạch mơi trường Bến Lức theo phân vùng quy hoạch hoạch phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu báo cáo quy hoạch môi trường huyện bến lức đến năm 2010 (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)