c) Dự báo tải lượng chất thải rắn phía Nam huyện Bến Lức đến năm 2010.
5.2.4. Những mực tiêu khác.
a. Quản lý mơi trường nước mặt, nước ngầm.
- Phấn đấu đến năm 2010, xây dựng hồn chỉnh hệ thống quan trắc chất lượng mơi trường nước dọc theo sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Bến Lức. Từ đĩ làm cơ sở số liệu cho việc quản lý, khai thác cũng như đề xuất các phương án quản lý và sử dụng hiệu quả, giảm thiểu tác động mỗi khi cĩ sự cố mơi trường xảy ra.
- Mục tiêu đến năm 2010 điều tra, khảo sát và đánh giá trữ lượng tài nguyên nước ngầm từ đĩ xây dựng kế hoạch khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm hợp lý.
- Phấn đấu đến năm 2020 cải tạo, khơi phục chất lượng mơi trường nước tại các nhánh sơng rạch trên địa bàn huyện, đặc biệt là sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Bến Lức.
b. Tăng cường năng lực trong cơng tác bảo vệ mơi trường.
- Các cán bộ huyện được tập huấn về cơng tác truyền thơng mơi trường tối thiểu hàng năm 1 lần.
- tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho các địa phương để đáp ứng cơng tác giám sát chất lượng mơi trường.
- Tăng cường và bổ sung lực lượng cán bộ quản lý mơi trường tại địa phương (ít nhất là 5 cán bộ tại phịng Tài nguyên Mơi trường huyện và 1 cán bộ chuyên trách tại UBND mỗi xã/thị trấn).
- Các cán bộ cơ quan chủ quản hỗ trợ, tạo điều kiện để cán bộ học tập nâng cao trình độ. Phấn đấu sao cho các cán bộ chủ chốt phải đạt trình độ chuyên ngành về mơi trường tối thiểu là bậc kỹ sư, cử nhân.
c. Nâng cao ý thức cộng đồng trong cơng tác bảo vệ mơi trường.
- Trình độ, nhận thức của người dân được nâng cao, thể hiện ở 2 tiêu chí lớn: nâng cao mặt bằng dân trí (tức là nâng cao trình độ học vấn trung bình của nhân dân) và tạo nguồn tài nguyên trí tuệ cho đất nước.
- Xã hội hĩa cơng tác BVMT cộng đồng, huy động mọi cá nhân, mọi ngành, mọi cấp cùng hợp tác tham gia quản lý bảo vệ mơi trường.
- Mọi cơng dân đạt trình độ trung học cơ sở đều được giáo dục cơ bản về mơi trường.