5. Bố cục của luận văn
3.1. Phân tích thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giai đoạn 1987 tháng
năm 2012
3.1.1. Tình hình tăng vốn đầu tư
Vốn đầu tƣ gồm vốn cấp mới và vốn tăng thêm.
Sau khi Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài ra đời, bốn năm đầu 1987 - 1990, FDI chƣa tác động rõ rệt đến tình hình kinh tế - xã hội nƣớc ta. Nhƣng từ năm 1991 đến năm 1997 đã diễn ra làn sóng FDI thứ nhất, với 2.230 dự án và vốn đăng ký 33,626 tỷ USD, vốn thực hiện 13,294 tỷ USD. Trong đó, chỉ riêng năm 1997, vốn thực hiện đã đạt 3,218 tỷ USD, gấp 6,7 lần năm 1991.
Tuy nhiên, từ năm 1998 đến năm 2004, do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998, nguồn vốn FDI vào Việt Nam chậm lại, trong số 4.429 dự án mới, phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, vốn đăng ký năm 1998 là 4,781 tỷ USD, năm 2000 giảm xuống còn 2,494 tỷ USD, năm 2004 là 2,852 tỷ USD. Trong khi đó, vốn thực hiện trong 7 năm này chỉ đạt 23,353, chỉ bằng 69,44% so với giai đoạn trƣớc, song vốn thực hiện trong giai đoạn này là 17,875 tỷ USD, chỉ tăng 34,46% so với giai đoạn 1991-1997. Nhƣng năm 2005 lại mở đầu làn sóng FDI thứ hai vào Việt Nam, đó là do là sau khi Luật Đầu tƣ 2005 ra đời đã tạo một hành lang pháp lý thông thoáng, khuyến khích đầu tƣ hơn cho các nhà ĐTNN. Năm 2005 từ số vốn đăng ký 6,840 tỷ USD và vốn thực hiện 3,309 tỷ USD thì đến năm 2006 tăng đến 12,004, năm 2007 đạt 21,348 tăng 77,8% so với 2006. Đặc biệt, năm 2008 FDI có sự gia tăng đột biến về số dự án đăng ký mới và số vốn đăng ký lên đến 64,015 tỷ USD song thực hiện chỉ đƣợc 11,5 tỷ USD, đạt 17,96% so với vốn đăng ký. Cả giai đoạn này thu hút đƣợc lƣợng vốn FDI đáng kể, đạt 104,207 tỷ USD nhƣng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký đạt thấp nhất trong các giai đoạn trƣớc, chiếm 25,85 %.
Bảng 3.1. Tình hình FDI vào Việt Nam từ 1987- tháng 7. 2012 tính theo vốn đầu tƣ Năm Số dự án cấp mới Số vốn đăng ký (bao gồm vốn tăng thêm và vốn ĐK mới) (Tỷ USD) Số vốn thực hiện (Tỷ USD) Tỷ lệ VTH/VĐK (%) 1987-1990 214 1,582 - 1991 153 1,283 0,478 37,25 1992 295 2,077 0,542 26,09 1993 273 2,829 1,099 38,84 1994 371 4,262 2,213 51,92 1995 425 7,925 2,821 35,59 1996 365 9,428 2,923 31,00 1997 348 5,822 3,218 55,27 1991-1997 2230 33,626 13,294 39,53 1998 437 4,781 2,375 49,67 1999 474 2,197 2,537 115,48 2000 553 2,494 2,420 97,03 2001 555 3,143 2,450 77,95 2002 808 2,999 2,591 86,39 2003 791 3,191 2,650 83,04 2004 811 4,548 2,852 62,71 1998-2004 4.429 23,353 17,875 76,54 2005 970 6,840 3,309 48,37 2006 987 12,004 4,100 34,15 2007 1544 21,348 8,030 37,61 2008 1.557 64,015 11,500 17,96 2005-2008 5.058 104,207 26,939 25,85 2009 839 21,480 9,000 41,90 2010 969 18,590 11,000 59,17 2011 1.091 14,696 11,000 74,85 Tháng 7/2012 584 8,030 6,250 77,83 2009-7/2012 3.483 62,796 37,250 59,31 Tổng cộng 15.414 225,574 95,358 42,27
Nhƣng năm 2005 lại mở đầu làn sóng FDI thứ hai vào Việt Nam, đó là do là sau khi Luật Đầu tƣ 2005 ra đời đã tạo một hành lang pháp lý thông thoáng, khuyến khích đầu tƣ hơn cho các nhà ĐTNN. Năm 2005 từ số vốn đăng ký 6,840 tỷ USD và vốn thực hiện 3,309 tỷ USD thì đến năm 2006 tăng đến 12,004, năm 2007 đạt 21,348 tăng 77,8% so với 2006. Đặc biệt, năm 2008 FDI có sự gia tăng đột biến về số dự án đăng ký mới và số vốn đăng ký lên đến 64,015 tỷ USD song thực hiện chỉ đƣợc 11,5 tỷ USD, đạt 17,96% so với vốn đăng ký. Cả giai đoạn này thu hút đƣợc lƣợng vốn FDI đáng kể, đạt 104,207 tỷ USD nhƣng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký đạt thấp nhất trong các giai đoạn trƣớc, chiếm 25,85 %.
Sau năm 2008, nƣớc ta là một trong những nƣớc bị ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên FDI cũng giảm xuống, bởi nguồn vốn nƣớc ngoài bị khan hiếm do khủng hoảng, tình hình thu hút FDI năm 2009 giảm rõ rệt khi vốn đăng ký chỉ đạt 21,48 tỷ, giảm 3 lần so với năm 2008, giải ngân đƣợc 9 tỷ USD. Số lƣợng dự án giảm dần vào 2 năm tiếp theo nhƣng lại tăng lên trong năm 2011 song đây không phải là chỉ tiêu quan trọng nhất, mà tỷ lệ giải ngân và số vốn giải ngân đƣợc trên một dự án bình quân là bao nhiêu, đó mới là cơ sở đánh giá thực trạng chính xác của việc FDI đi vào hoạt động. Năm 2010, 2011 vốn đăng ký tiếp tục giảm xuống còn 18,59 và 14,696 tỷ USD song lại có sự tăng trƣởng về vốn thực hiện đạt 11 tỷ, vẫn giữ nguyên đến hết năm 2011. Năm 2012, tình tình hình thu hút vốn đầu tƣ có phần khởi sắc hơn khi chỉ tính đến tháng 7/2012 đã có 584 dự án cấp mới với số vốn đăng ký là 8,030 tỷ USD và giải ngân đƣợc 6,25 tỷ USD, bằng 56,8% so với năm 2011. Ƣớc tính năm 2012 sẽ giải ngân khoảng 12 tỷ USD. Tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký tăng từ 17,96% vào năm 2008 đến 77,83% vào cuối tháng 7 năm 2012 thể hiện Việt Nam đã chọn lọc các dự án FDI, không để đăng ký ồ ạt mà không triển khai đƣợc vốn, hƣớng tới thu hút FDI có chất lƣợng cao chứ không coi trong số lƣợng.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cho thấy, tính chung từ năm 1987 đến năm 2011, tổng vốn đăng ký còn hiệu lực của 13.496 dự án FDI là 197,9 tỷ USD, vốn thực hiện là 68,1 tỷ USD, chiếm 34.41% vốn đăng ký. Ƣớc tính đến ngày 20 tháng 7 năm 2012 cả nƣớc có 14.007 dự án còn hiệu lực đƣợc cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 206,273 tỷ USD, giải ngân đƣợc 70,687 tỷ USD. Tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký đạt 34,26%. Tỷ lệ này cho thấy Việt Nam chƣa thực sự thuyết phục đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đổ vốn, vì trên thực tế, đã có rất nhiều dự án đƣợc đăng ký nhƣng lại không đƣợc triển khai do các lý do từ nhiều phía, có thể do phía Việt Nam, nhƣng cũng có thể do phía nƣớc ngoài, nhƣng có lẽ về phía Việt Nam nhiều hơn, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể rút vốn và đem đi đầu tƣ ở những nƣớc khác trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Singapore, Malaysia...bởi ở đó có môi trƣờng hấp dẫn đầu tƣ hơn.
3.1.2. Quy mô dự án
Qua các thời kỳ, quy mô dự án ĐTNN có sự biến động thể hiện khả năng tài chính cũng nhƣ sự quan tâm của các nhà ĐTNN đối với môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam. Quy mô vốn đầu tƣ bình quân của một dự án ĐTNN tăng dần qua các giai đoạn, tuy có “trầm lắng” trong vài năm sau khủng hoảng tài chính khu vực 1997. Thời kỳ 1987-1990 quy mô vốn đầu tƣ đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm. Từ mức quy mô vốn đăng ký bình quân của một dự án đạt 15,79 triệu USD trong giai đoạn 1991-1997 đã tăng lên 20,6 triệu USD/dự án trong 4 năm 2005-2008. Điều này thể hiện số lƣợng các dự án quy mô lớn đƣợc cấp phép trong giai đoạn 2005-2008 nhiều hơn trong 8 năm trƣớc. Tuy nhiên, quy mô vốn đăng ký trên giảm xuống hơn 2 triệu USD/dự án trong thời kỳ 2009-2011. Điều này cho thấy đa phần các dự án cấp mới trong giai đoạn 2009-2011 thuộc dự án có quy mô vừa và nhỏ.
3.1.3. Cơ cấu vốn ĐTNN
3.1.3.1. ĐTNN phân theo ngành nghề:
Bảng 3.2. Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam theo ngành lũy kế đến tháng 7/2012 TT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 1 CN chế biến,chế tạo 7.915 99.862.520.012 36.942.924.811 2 KD bất động sản 384 49.389.597.812 12.180.152.417 3 Dvụ lƣu trú và ăn uống 326 10.519.232.798 2.745.291.574 4 Xây dựng 888 10.220.542.703 3.522.498.863 5 SX,pp điện,khí,nƣớc,đ.hòa 81 7.407.859.862 1.668.649.587 6 Thông tin và truyền thông 768 5.726.694.152 3.316.086.866 7 Nghệ thuật và giải trí 132 3.680.251.524 1.097.385.168 8 Vận tải kho bãi 340 3.456.758.013 1.058.831.231 9 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 500 3.287.366.317 1.690.372.912 10 Khai khoáng 73 3.019.712.237 2.413.296.746 11 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 791 2.432.555.724 1.209.632.780 12 Cấp nƣớc;xử lý chất thải 30 2.410.084.540 563.287.980 13 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 75 1.321.550.673 1.171.785.673 14 Y tế và trợ giúp XH 78 1.165.794.552 222.445.016 15 HĐ chuyên môn, KHCN 1.240 1.021.750.368 512.902.297 16 Dịch vụ khác 117 727.346.188 149.754.482 17 Giáo dục và đào tạo 157 432.500.137 125.086.824 18 Hành chính và dvụ hỗ trợ 112 190.942.821 97.552.411
Tổng số 14.007 206.273.060.433 70.687.937.638
(Nguồn Bộ kế hoạch và Đầu tư, tháng 7. 2012)
a. Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ:
Từ khi ban hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1987, Việt Nam đã chú trọng thu hút ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng. Qua mỗi giai đoạn
các lĩnh vực ƣu tiên thu hút đầu tƣ, các sản phẩm cụ thể đƣợc xác định tại Danh mục các lĩnh vực khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tƣ. Trong những năm 90 thực hiện chủ trƣơng thu hút ĐTNN, Chính phủ ban hành chính sách ƣu đãi, khuyến khích các dự án : (i) sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất khẩu (có tỷ lệ xuất khẩu 50% hoặc 80% trở lên), (iii) sử dụng nguồn nguyên liệu trong nƣớc và có tỷ lệ nội địa hoá cao.
Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đã bãi bỏ các quy định về ƣu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, không yêu cầu bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nƣớc. Qua các thời kỳ, định hƣớng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tuy có thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhƣng cơ bản vẫn theo định hƣớng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đây cũng chính là các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so sánh khi thu hút ĐTNN. Nhờ vậy, cho đến nay các dự án ĐTNN thuộc các lĩnh vực nêu trên (thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may...) vẫn giữ vai trò quan trọng đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp.
Trên thực tế, cơ cấu đầu tƣ đã hƣớng chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng. Cơ cấu đầu tƣ có chuyển biến tích cực theo hƣớng gia tăng tỷ trọng đầu tƣ vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và công nghệ thông tin với sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v. Hầu hết các dự án ĐTNN này sử dụng thiết bị hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoá đạt 100% cho sản lƣợng, năng suất, chất lƣợng cao, do đó có ảnh hƣởng lớn đến các chỉ tiêu giá trị của toàn ngành.
Ta có thể so sánh tỷ trọng giữa các ngành có vốn ĐTNN chủ yếu qua hình sau: CN chế biến,chế tạo 48% KD bất động sản 24% Dvụ lưu trú và ăn uống 5% Xây dựng 5% SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 4% Các ngành khác 14%
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ trọng vốn FDI theo ngành lũy kế đến tháng 7/2012
(Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tư tháng 7/2012)
Đến tháng 7 năm 2012 tuy vốn đầu tƣ đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực công nghiệp lắp ráp, chế tạo (48%), trong đó sản xuất, phân phối các sản phẩm điện, nƣớc, điều hòa cũng chiếm 4 % tổng cơ cấu nguồn vốn, nhƣng đã có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 43% tổng vốn đăng ký của cả nƣớc, tăng 11,81% so với năm 2006 (31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng khu vui chơi, giải trí.
Lĩnh vực xây dựng có tỷ trọng nhỏ hơn, chiếm 5% nhƣng cũng giữ vai trò quan trọng trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng trong nƣớc bằng các hình thức xây dựng các công trình đƣờng xá, cầu và các khu công nghiệp mới. Điều này cho thấy tỷ trọng giữa ngành công nghiệp – xây dựng chiếm hơn 1 nửa trong tổng vốn đầu tƣ của Việt Nam thể hiện các ngành công nghiệp mũi nhọn đƣợc các nhà ĐTNN lựa chọn.
b. ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ:
Nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu tƣ nƣớc
ngoài (1987). Trên thực tế, khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế. Một số ngành dịch vụ (bƣu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trƣởng nhanh, thu hút nhiều lao động và thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với việc thực hiện lộ trình cam kết thƣơng mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút ĐTNN, phát triển các ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuất khẩu.
Ngoài ra, thu hút FDI trong giai đoạn 1987-2012 cũng hƣớng nhiều vào lĩnh vực dịch vụ. Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản chiếm 24% so với tổng vốn đăng ký, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%), giao thông vận tải-bƣu điện (18%), còn lại là các ngành dịch vụ khác. c. ĐTNN trong lĩnh vực Nông-Lâm-Ngƣ :
Dành ƣu đãi cho các dự án đầu tƣ vào lĩnh vực Nông Lâm ngƣ nghiệp đã đƣợc chú trọng ngày từ khi có luật đầu tƣ nƣớc ngoài 1987. Tuy nhiên đến nay do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tƣ cao trong lĩnh vực này, nên kết quả thu hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông – Lâm ngƣ còn ít, chƣa đƣợc nhƣ mong muốn.
Đến hết năm 2012, lĩnh vực Nông- Lâm- Ngƣ nghiệp có 500 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 3,287 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 1,690 tỷ USD; chiếm 3,6% về số dự án ; vốn thực hiện trên tổng vốn đăng ký đạt 51,4%. Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất tổng vốn đăng ký của ngành, các dự án hoạt động có hiệu quả bao gồm chế biến mía đƣờng, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau. Tiếp theo là các dự án trồng rừng và chế biến lâm sản, chiếm 1/3 tổng vốn đăng ký của ngành. Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm. Cuối cùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 8% tổng số dự án.
Cho đến nay, đã có trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ trực tiếp vào ngành nông-lâm-ngƣ nghiệp nƣớc ta, trong đó, các nƣớc châu Á (Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông,..) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp (riêng Đài Loan là 28%). Các nƣớc thuộc EU đầu tƣ vào Việt Nam đáng kể nhất gồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%). Một số nƣớc có ngành nông nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australia) vẫn chƣa thực sự đầu tƣ vào ngành nông nghiệp nƣớc ta.
Các dự án ĐTNN trong ngành nông-lâm-ngƣ nghiệp tập trung chủ yếu ở phía Nam. Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng bằng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc và khu vực miền Trung, lƣợng vốn đầu tƣ còn rất thấp, ngay nhƣ vùng đồng bằng sông Hồng lƣợng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nƣớc.
3.1.3.2. ĐTNN phân theo vùng, lãnh thổ
Bảng 3.3. Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam theo vùng lũy kế đến tháng 7.2012 TT Địa phƣơng Số dự án Tổng vốn đầu tƣ