5. Bố cục của luận văn
4.2.4. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực
- Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2012. Theo đó, ngoài việc nâng cấp đầu tƣ hệ thống các trƣờng đào tạo nghề hiện có lên ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phát triển thêm các trƣờng đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau.
- Thực hiện các giải pháp nhằm đƣa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động.
- Đào tạo trình độ ngƣời lao động, đặc biệt là cán bộ quản lý cho các DNNN để học hỏi kinh nghiệm và nâng cao trình độ.
4.2.5. Nhóm giải pháp về quản lý nhà nước
- Phối hợp chặt chẽ giữa Trung ƣơng và địa phƣơng trong việc cấp phép và quản lý các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quản lý ĐTNN; nâng cao năng lực thực thi và hiệu quả quản lý nhà nƣớc về ĐTNN của các cơ quan chức năng.
- Tiến hành tổng kết, đánh giá việc phân cấp trong quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động ĐTNN trong thời gian qua, phát hiện những bất cập, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
- Nâng cao vai trò quản lý của NN đối với các hoạt động ĐTNN nhƣ cải cách thủ tục hành chính, phân cấp và phối hợp giữa các bộ ngành có liên quan. Hỗ trợ các hoạt động xuất nhập khẩu.
4.2.6. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư
- Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tƣ đối với các tập đoàn đa quốc gia cũng nhƣ có chính sách riêng đối với từng tập đoàn và các đối tác trọng điểm nhƣ các quốc gia thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,...;
chú trọng và đẩy nhanh tiến độ đàm phán các Hiệp định đầu tƣ song phƣơng giữa Việt Nam và các đối tác lớn.
- Hoàn thành việc xây dựng thông tin chi tiết về dự án đối với danh mục đầu tƣ quốc gia kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài giai đoạn 2006 - 2010 để làm cơ sở cho việc kêu gọi các nhà đầu tƣ; xây dựng danh mục gọi vốn ĐTNN cho giai đoạn 2012 - 2020 và những năm tiếp theo.
- Tổ chức khảo sát, nghiên cứu và xây dựng mô hình cơ quan xúc tiến đầu tƣ ở Trung ƣơng và địa phƣơng; xây dựng văn bản pháp quy về công tác Xúc tiến đầu tƣ nhằm tạo hành lang pháp lý thống nhất trong công tác quản lý nhà nƣớc, cơ chế phối hợp và tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tƣ.
- Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến đầu tƣ, quy hoạch phát triển đồng đều các khu công nghiệp, khu chế xuất. Có xu hƣớng phát triển trên khắp cả nƣớc các ngành là thế mạnh của mỗi vùng.
Triển khai nhanh việc thành lập bộ phận xúc tiến đầu tƣ tại một số địa bàn trọng điểm. Tiếp tục kết hợp các hoạt động xúc tiến đầu tƣ trong các chuyến thăm và làm việc tại các nƣớc của lãnh đạo cấp.
- Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tƣ. - Đổi mới về quan hệ hợp tác quốc tế theo hƣớng mở, kêu gọi hợp tác và đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Không chỉ thu hút FDI và còn tạo điều kiện thuận lợi cho những dự án đã triển khai hoạt động tốt trên lãnh thổ, cần có những buổi gặp gỡ, giao lƣu với các nhà đầu tƣ để lắng nghe nhu cầu cũng nhƣ khúc mắc, sau đó điều chỉnh sao cho phù hợp để các dự án tiếp tục đƣợc triển khai, hoạt động lâu dài tên địa bàn và đầu tƣ thêm vào các ngành khác.
4.3. Kiến nghị
Sau 25 năm Luật Đầu tƣ ban hành, Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể trong việc thu hút FDI song vẫn chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong đợi. Vì vậy, để nâng cao đƣợc khả năng thu hút FDI trong những năm tới thì
các cơ quan chức năng phải phối hợp tất cả các nhóm giải pháp trên một cách đồng bộ, ƣu tiên các giả pháp trƣớc mắt, từng bƣớc hoàn thiện các giải pháp lâu dài, chủ yếu là:
- Tập trung chỉ đạo quyết liệt để thực hiện thành công Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá cải cách hành chính của Chính phủ để tiếp tục thu hút ĐTNN.
- Tiếp tục hợp tác tích cực với các cơ quan, tổ chức nƣớc ngoài trong việc XTĐT và hỗ trợ doanh nghiệp triển khai dự án.
- Duy trì cơ chế đối thoại thƣờng xuyên giữa lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ngành với các nhà đầu tƣ, đặc biệt là Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời các khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình thực hiện chính sách và phát luật hiện hành, đảm bảo các dự án hoạt động hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin của các nhà đầu tƣ đối với môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh tại Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa và tác động tích cực tới nhà đầu tƣ mới.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra: theo chức năng và nhiệm vụ của mình, Thanh tra Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phƣơng có kế hoạch tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ các quy định của chính sách, pháp luật về ĐTNN.
KẾT LUẬN
Việt Nam đang tích cực tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá và Hội nhập kinh tế quốc tế. Trong xu thế hội nhập đó, FDI là một câu chuyện đáng quan tâm, FDI đã, đang và sẽ còn là nguồn vốn đầu tƣ quan trọng cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế của Việt Nam.
Luận văn này đã đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu quá trình FDI vào Việt Nam từ trƣớc đến nay. Bên cạnh việc hệ thống hoá những kiên thức cơ bản về FDI, Luận văn đã cố gắng phân tích thực trạng của FDI vào Việt nam từ 1987 đến nay, đánh giá những mặt tich cực và tiêu cực, thành công và hạn chế cũng nhƣ những nguyên nhân sâu xa dẫn đến những hạn chế này. Đóng góp lớn nhất của Luận văn là, trên cơ sở phân tích thực tế, Luận văn đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới. Tác giả cũng hy vọng rằng, những giải pháp này có thể là những gợi ý chính sách cho đƣờng lối nhằm nâng cấp môi trƣờng thu hút FDI vào Việt Nam của các cơ quan chức trách trong thời gian tới. Những giải pháp đó là: các giải pháp về luật pháp, chính sách, các giải pháp về quy hoạch, các giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng, các giải pháp về nguồn nhân lực, các giải pháp về quản lý nhà nƣớc, các giải pháp về xúc tiến đầu tƣ, một số kiến nghị khác.
Kinh tế xã hội Việt Nam chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ các tiêu cực của kinh tế thế giới cộng với những hạn chế của nội tại nền kinh tế dẫn đến những bất ổn của kinh tế vĩ mô, chính vì vậy, việc thu hút FDI thời gian tới phải phù hợp với quy hoạch theo hƣớng phát triển bền vững, ƣu tiên thu hút dự án có công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trƣờng, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai, tạo điều kiện để tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp trong nƣớc và phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2011
( Theo giá thực tê)
Năm Tốc độ tăng trƣởng (%) 2000 6,79 2001 6,89 2002 7,04 2003 7,30 2004 7,70 2005 8,40 2006 8,17 2007 8,44 2008 6,18 2009 5,32 2010 6,78 2011 5,89
Phụ lục 2:
MỘT SỐ CHỈ SỐ THỐNG KÊ QUA CÁC NĂM CỦA VIỆT NAM
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sơ bộ 2010
Giá thực tế
Tổng sản phẩm trong nƣớc - Tỷ đồng 441646 481295 535762 613443 715307 839211 974266 1143715 1485038 1658389 1980914
Tổng sản phẩm trong nƣớc bình quân đầu ngƣời
Nội tệ - Nghìn đồng 5689 6117 6720 7583 8720 10185 11694 13579 17445 19278 22787
Ngoại tệ (theo tỷ giá hối đoái bình quân)- USD 402 440 492 553 642 730 843 1052 1064 1169
Tích luỹ tài sản - Tỷ đồng 130771 150033 177983 217434 253686 298543 358629 493300 589746 632326 770211
Tiêu dùng cuối cùng - Tỷ đồng 321853 342607 382137 445221 511221 584793 675916 809862 1091876 1206819 1446901
Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ - Tỷ đồng 243049 262846 304262 363735 470216 579339(*) 717109 879461 1157178 1132688 1535816
Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ - Tỷ đồng 253927 273828 331946 415023 524216 614427(*) 761547 1060763 1383005 1304350 1739363
Tổng thu nhập quốc gia - Tỷ đồng 435319 474855 527056 603688 701906 822432 951456 1108752 1436955 1580461 1898664
Giá so sánh 1994
Tổng sản phẩm trong nƣớc - Tỷ đồng 273666 292535 313247 336242 362435 393031 425373 461344 490458 516566 551609
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc (Năm trƣớc = 100) - % 6.79 6.89 7.08 7.34 7.79 8.44 8.23 8.46 6.31 5.32 6.78
Một số tỷ lệ so với GDP (Giá thực tế) - %
Tích luỹ tài sản 29.61 31.17 33.22 35.44 35.47 35.58 36.81 43.13 39.71 38.13 38.88
Tài sản cố định 27.65 29.15 31.14 33.35 33.26 32.87 33.35 38.27 34.61 34.52 35.56
Tiêu dùng cuối cùng 72.87 71.18 71.33 72.58 71.47 69.68 69.38 70.81 73.53 72.77 73.04
Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ 55.03 54.61 56.79 59.29 65.74 69.03 73.61 76.9 77.92 68.3 77.53
Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ 57.5 56.89 61.96 67.65 73.29 73.21 78.17 92.75 93.13 78.65 87.81
Tổng thu nhập quốc gia 98.57 98.66 98.38 98.41 98.13 98 97.66 96.94 96.76 95.3 95.85
Phụ lục 3
GIÁ TRỊ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƢỚC THEO GIÁ THỰC TẾ (THEO NGÀNH KINH TẾ)
Năm Tổng số
Chia ra Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Tỷ đồng 1990 41,955 16,252 9,513 16,190 1991 76,707 31,058 18,252 27,397 1992 110,532 37,513 30,135 42,884 1993 140,258 41,895 40,535 57,828 1994 178,534 48,968 51,540 78,026 1995 228,892 62,219 65,820 100,853 1996 272,036 75,514 80,876 115,646 1997 313,623 80,826 100,595 132,202 1998 361,017 93,073 117,299 150,645 1999 399,942 101,723 137,959 160,260 2000 441,646 108,356 162,220 171,070 2001 481,295 111,858 183,515 185,922 2002 535,762 123,383 206,197 206,182 2003 613,443 138,285 242,126 233,032 2004 715,307 155,992 287,616 271,699 2005 839,211 175,984 344,224 319,003 2006 974,266 198,798 404,697 370,771 2007 1,143,715 232,586 474,423 436,706 2008 1,485,038 329,886 591,608 563,544 2009 1,658,389 346,786 667,323 644,280 Sơ bộ 2010 1,980,914 407,647 814,065 759,202
Phụ lục 4
CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƢỚC THEO GIÁ THỰC TẾ (THEO NGÀNH KINH TẾ)
Năm Tổng số
Chia ra Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ (%) 1990 100 38.74 22.67 38.59 1991 100 40.49 23.79 35.72 1992 100 33.94 27.26 38.8 1993 100 29.87 28.9 41.23 1994 100 27.43 28.87 43.7 1995 100 27.18 28.76 44.06 1996 100 27.76 29.73 42.51 1997 100 25.77 32.08 42.15 1998 100 25.78 32.49 41.73 1999 100 25.43 34.5 40.07 2000 100 24.53 36.73 38.74 2001 100 23.24 38.13 38.63 2002 100 23.03 38.49 38.48 2003 100 22.54 39.47 37.99 2004 100 21.81 40.21 37.98 2005 100 20.97 41.02 38.01 2006 100 20.4 41.54 38.06 2007 100 20.34 41.48 38.18 2008 100 22.21 39.84 37.95 2009 100 20.91 40.24 38.85 Sơ bộ 2010 100 20.58 41.1 38.32
Phụ lục 5
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC GIA THEO GIÁ THỰC TẾ
Năm Tổng thu nhập quốc gia (Tỷ đồng) Chia ra Tỷ lệ tổng thu nhập quốc gia so với tổng sản phẩm trong nƣớc (%) Tổng sản phẩm trong nƣớc (Tỷ đồng) Thu nhập thuần tuý từ nƣớc ngoài ( Tỷ đồng) 1990 39,284 41,955 - 2,671 93.6 1991 72,620 76,707 - 4,087 94.7 1992 106,757 110,532 - 3,775 96.6 1993 134,913 140,258 - 5,345 96.2 1994 174,017 178,534 - 4,517 97.5 1995 228,677 228,892 - 215 99.9 1996 269,654 272,036 - 2,382 99.1 1997 308,600 313,623 - 5,023 98.4 1998 352,836 361,017 - 8,181 97.7 1999 392,693 399,942 - 7,249 98.2 2000 435,319 441,646 - 6,327 98.6 2001 474,855 481,295 - 6,440 98.7 2002 527,056 535,762 - 8,706 98.4 2003 603,688 613,443 - 9,755 98.4 2004 701,906 715,307 - 13,401 98.1 2005 822,432 839,211 - 16,779 98 2006 951,456 974,266 - 22,810 97.7 2007 1,108,752 1,143,715 - 34,963 96.9 2008 1,436,955 1,485,038 - 48,083 96.8 2009 1,580,461 1,658,389 - 77,928 95.3 Sơ bộ 2010 1,898,664 1,980,914 - 82,250 95.8
Phụ lục 6
KHÁI QUÁT CÁC LẦN SỬA ĐỔI LUẬT TỪ 1992-2005
Lĩnh vực thay đổi
Luật sửa đổi năm 1992 đến 1995
Luật sửa đổi năm 1996 đến 1999
Luật sửa đổi năm 2000 đến 2005 Trình tự đăng ký * Dự án FDI đƣợc nhận GPĐT trong vòng 45 ngày
* Sau khi có giấy phép, doanh nghiệp FDI vẫn phải xin đăng ký hoạt động
* Doanh nghiệp FDI lựa chọn loại hình đầu tƣ , tỷ lệ góp vốn, địa điểm đầu tƣ , đối tác đầu tƣ * Doanh nghiệp xuất khẩu trên 80% đƣợc ƣu tiên nhận giáy phép sớm
* Ban hành danh mục Doanh nghiệp FDI đƣợc đăng ký kinh doanh, không cần xin giấy phép * Bỏ chế độ thu phí đăng ký đầu tƣ Lĩnh vực đầu tƣ Khuyến khích các dự án liên doanh với doanh nghiệp trong nƣớc; hạn chế dự án 100% vốn nƣớc ngoài
Khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào lĩnh vực định hƣớc xuất khẩu, công nghệ cao
* Ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ FDI cho giai đoạn 2001- 2005
* Mở rộng lĩnh vực cho phép FDI đầu tƣ xây dựng nhà ở * Đa dạng hóa hính thức đầu tƣ , đƣợc mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nƣớc. Đất đai
* Phía Việt Nam chịu trách nhiệm đền bù giải phóng mặt bằng cho các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài * Dự án có vốn FDI đƣợc thuê đất để hoạt động, nhƣng không đƣợc cho các doanh nghiệp khác thuê lại
* UBND địa phƣơng tạo điều kiện mặt bằng kinh doanh khi dự án đƣợc duyệt, doanh nghiệp thanh toán tiền giải phóng mặt bằng cho UBND * Đƣợc quyền cho thuê lại đất đã thuê tại các khu CN, khu CX
* Đƣợc thế chấp tài sản gắn liền với đất và giá trị quyền sử dụng.
Thuế
* Áp dụng thuế ƣu đãi cho các dự án đầu tƣ vào các lĩnh vực đặc biệt ƣu tiên với mức thuế thu nhập 10% trong 15 năm kể từ khi hoạt động * Mức thuế thu nhập của doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài không bao gồm phần bù trừ lợi nhuận của năm sau để bù lỗ cho các năm trƣớc * Không đƣợc tính vào chi phí sản xuất một số khoản chi phí nhất định
* Thuế nhập khẩu đƣợc áp dung với mức giá thấp trong khung giá do Bộ tài chính quy định
Miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bọ máy móc, vận tải chuyên dùng, nguyên vật liệu vật tƣ..
* Miễn thuế nhập khẩu đối với doanh nghiệp đầu tƣ vào những lĩnh vực ƣu tiên trong 5 năm đầu hoạt động
* Doanh nghiệp xuất khẩu đƣợc miễm thuế nhập khẩu nguyên liệu để xuất khẩu sản phẩm
* Doanh nghiệp cung ứng sản phẩm đầu vào cho doanh nghiệp xuất khẩu đƣợc miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu trung gian với tỷ lệ tƣơng ứng
* Bãi bỏ quy định bắt buộc doanh nghiệp FDI trích quỹ dự phòng. * Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, từng bƣớc thu hẹp khoảng cách về thuế giữa đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài
Xuất nhập khẩu
Doanh nghiệp phải đảm bảo tỷ lệ xuất khẩu đã ghi trong giấy phép đầu tƣ Sản phẩm của doanh nghiệp FDI không đƣợc bán ở thị trƣờng Việt Nam qua đại lý
Doanh nghiệp FDI không đƣợc làm đại lý xuất nhập khẩu
Bãi bỏ hoàn toàn việc duyệt kế hoạch xuất khẩu hàng hóa đối với hàng hóa của doanh nghiệp FDI Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa