Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 76 - 77)

5. Bố cục của luận văn

4.2.1. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách

- Tiếp tục củng cố và đảm bảo môi trƣờng kinh tế xã hội ổn định.

- Đổi mới vai trò lãnh đạo của Đảng, đổi mới quản lý và điều hành của nhà nƣớc cho phù hợp với cơ cấu và cơ chế kinh tế mới.

- Tiếp tục rà soát pháp luật, chính sách về đầu tƣ, kinh doanh để sửa đổi các nội dung không đồng bộ, thiếu nhất quán, bổ sung các nội dung còn thiếu; sửa đổi các quy định còn bất cập, chƣa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tƣ và kinh doanh.

- Ban hành các ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào các lĩnh vực: phát triển đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật (cấp thoát nƣớc, môi trƣờng đô thị,...), phát triển nhà ở xã hội và nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp; xây dựng công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trƣờng học, văn hoá, thể thao) cho ngƣời lao động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Thực hiện các biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho các dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trƣờng; thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; cân nhắc về tỷ suất đầu tƣ diện tích đất, kể cả đất Khu Công nghiệp. Tiến hành rà soát các dự án đã cấp giấy chứng nhận đầu tƣ trên địa bàn cả nƣớc để có hƣớng xử lý đối với từng loại dự án.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chính sách, thể chế nhằm tăng cƣờng thu hút FDI đồng thời nâng cao hiệu lực thi hành luật:

+ Các luật liên quan đến ĐTNN: Luật ĐT và Luật đất đai.

+ Các chính sách: Chính sách thuế, lao động tiền lƣơng, tín dụng, tiền tệ, KHKT.

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)