Tổng trữ lượng tức thời của động vật thân mềm ước tính khoảng 31,7 tấn.

Một phần của tài liệu đặc điểm khu hệ và cấu trúc thành phần loài, quần xã động vật đáy khu bảo tồn biển phú quý (Trang 45 - 50)

Trong đó rạn có trữ lượng cao nhất (Đông Hòn Tranh) đạt 1,21 kg/500m2, tiếp đó là rạn phía Nam, Đông Phú Quý (1,14 kg/500m2), Tây Hòn Tranh (1,05 kg/500m2)... Thấp nhất là rạn phía Bắc Phú Quý (0,66 kg/500m2).

Đã ghi nhận được 23 loài động vật thân mềm có giá trị làm thực phẩm được khai thác thường xuyên, 8 loài có giá trị dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng.

Trong tổng sổ 38 loài da gai đã phát hiện, các loài có giá trị kinh tế tập trung vào nhóm Hải sâm là chủ yếu. Ngoài ra còn có một số loài như cầu gai đen (Diadema setosum), sao biển (Archaster typicus).

Đã thống kê được một số loài giáp xác có giá trị kinh tế và quý hiếm. Đáng chú ý hơn cả là có cua xanh, 7 loài ghẹ và 2 loài tôm là những loài có giá trị và sản lượng cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chương trình điều tra tổng hợp vùng ven bờ THUẬN HẢI - MINH HẢI, 1977 – 1980. Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện chương trình.

2. Nguyễn Văn Chung, 1994. Sinh vật đáy. Nguồn lợi sinh vật và các hệ sinh

thái biển. Chuyên khảo Biển Việt Nam, tập IV, trang 69 - 85. Nxb Khoa học và công nghệ

3. Thái Thanh Dương, 2005. Động vật thủy sản thâm mềm thường gặp ở Việt

Nam.

4. Đào Tấn Hổ, 1991. Nguồn lợi hải sâm ở vùng biển phía Nam Việt Nam.

Tuyển tập báo cáo khoa học hộ nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ III, tập I. Sinh học và công nghệ sinh học biển, sinh thái môi trơng biển. Viện khao học Việt Nam, trang 112-118

5. Đào Tấn Hổ, 1992. Sơ bộ nghiên cứu động vật da gai ở vùng đảo Phú Quốc và

Thổ Chu. Tạp chí sinh học (Viện khoa học Việt Nam).

6. Đào Tấn Hổ, 1994. Danh mục động vật da gai biển Việt Nam, tập I, Nhà xuất

bản Khoa học và kỹ thuật

7. Đào Tấn Hổ, 1996. Thành phần loài động vật da gai ở vùng biển Côn Đảo.

Tuyển tập nghiên cứu biển, tập VII, trang 52-58.

8. Đội điều tra liên hiệp Việt Trung vịnh Bắc Bộ, 1960 – 1962. Báo cáo ngư trường vịnh Bắc Bộ.

9. Nguyễn Quang Hùng, 2006. Động vật thân mềm hai mảnh vỏ biển Việt Nam,

tài liệu lưu trữ Viện nghiên cứu hải sản.

10.Đỗ Văn Khương và ctv, 2008. Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá nguồn lợi cá

rạn san hô ở một số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển và một số loài hải sản có giá trị kinh tế cao ở dốc thềm lục địa việt nam, đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi”. Phòng lưu trữ Viện nghiên cứu Hải sản, trang 51.

11.Võ Sĩ Tuấn, 2003. Các hệ sinh thái biển – Chức năng, hiện trạng sử dụng và

những tác động. Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun. Khóa tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển. Nha Trang, tháng 8 năm 2003.

12.Phạm Thược, 2009. Nguồn lợi sinh vật vùng biển từ Đà Nẵng đến Bình

Thuận. Trung tâm Tư vấn chuyển giao công nghệ thuỷ sinh và môi trường- Viện Nghiên cứu Hải sản. Hải Phòng, 2009.

13.Nguyễn Huy Yết, 1994. Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam. Chuyên khảo

14. Nguyễn Huy Yết, Võ Sỹ Tuấn, 2003. Đặc trưng sinh thái rạn san hô. Sinh vật

và sinh thái biển. Biển Đông tập IV, trang 231 – 253. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

15. Sách đỏ Việt Nam, 2007. Phần I. Động vật. Nxb Khoa học tự nhiên và công

nghệ.

16. WWF, 2005. Sổ tay hướng dẫn “Giám sát và điều tra đa dạng sinh học”.

Phương pháp nghiên cứu và giám sát rạn san hô. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2003

17.Conand, C., 1990. The fishery resources of Pacific island countries - Part 2.

Holothurians. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Rome, 1990.

18.Dawydoff, C., 1952. Contribution a l’Etude des Invente’bre’s de la faune

marine bentheque de l’Indochine. No: 9, pP. 137 – 144.

19.Fauvel P., 1953. Annelida polychaeta. The fauna of India including Pakistan,

Ceylon, Burnma and Malaysia: 1-479. Alahabad – 1953.

20.Gabriella Bianchi, 1984. Field guide to the commercial marine and brackish

water species of Pakistan. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Rome, 1985.

21.Gurjanova E.F. et al, 1972. Intertidal zone of the Tonkin Gulf. The fauna of

the USSR page: 179 – 197. Leningrad 1972.

22.Imajima M. et Harimand O., 1964. The polychaeta annelids of Japan. Part 1:

1 – 237. California, 1964.

23.Jorgen Hylleberg, 1998. Classification of Bivalves. Institute of Biological

Sciences, Aarhus University Press, Denmark. Printed in Denmark. 32 p.

24. Kent E. Carpenter and Volker H. Niem, 1998. The living marine resource

of the Western Central Pacific. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Rome, 1999.

25.Kevin Lampell, 1992. Bivalves of Australia, Vol 1. Crawford house press

Bathurt.

26.Takashi Okutani, 2000. Marine molluks in Japan. Tokai university press

27.Terrence M. Gosliner, David W.Behrens, Gary C.Williams, 1996. Coral

28.Smith, C. W. (Ed.). June 1-3, 1978. Proceedings of the Second Conference

in Natural Sciences, Hawaii Volcanoes National Park.

29. Oyvind Fjukmoen, 2006. The Shallow-water Macro Echinoderm Fauna of

Nha Trang Bay (Vietnam): Status at the Onset of Protection of Habitats. Master Thesis in Marine Biology for the degree.

PHỤ LỤC

Ghi chú: (1) Đông Hòn Tranh; (2) Tây Hòn Tranh; (3) Khu Hòn Đỏ, Hòn Đen; (4) Đông Nam Phú Quý; (5) Đông Bắc Phú Quý; (6) Tây Nam Phú Quý; (7) Tây Bắc Phú Quý; (8) Bắc Phú Quý; (9) Nam Phú Quý.

STT T

Tên khoa học Vùng phân bố

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

Một phần của tài liệu đặc điểm khu hệ và cấu trúc thành phần loài, quần xã động vật đáy khu bảo tồn biển phú quý (Trang 45 - 50)