32 (*) 4 42 (* ) Bố trí sớm pha cho hướng rẽ trái từ Lê Duẩn vào Khâm Thiên với thời gian là 10s
2.1.3. Lựa chọn những vị trí hạn chế để nghiên cứu đề tài (nút và điểm dừng xe buýt)
STT Số hiệu tuyến Tên tuyến lượtSố Số chỗ CĐ/BT(Phút)Tần suất
1 1 Long Biên - Hà Đông 186 80 10-15
2 3 BX Gia Lâm - BX Giáp Bát 194 80 10
3 6 Ga HN - Thường Tín 214 80 10-20
4 9 Bờ Hồ - Cầu Giấy - Bờ Hồ 142 60 10-20
5 11 CV Thống Nhất - ĐH NN I 172 60 10-20
6 25 BX Giáp Bát - Nam Thăng Long 176 60 10-20
7 32 Bx Giáp Bát - Nhổn 370 80 10
8 40 CV Thống Nhất - Như Quỳnh 188 80 10-15-20-30
9 43 CV Thống Nhất - TT Đông Anh 152 60 10-20
10 49 T.K.Dư – KĐT Mỹ Đình II 152 60 10-20
11 52 CV Thống Nhất – BX N.Ngầm 162 60 10-20
2.1.3. Lựa chọn những vị trí hạn chế để nghiên cứu đề tài (nút và điểm dừng xe buýt) buýt)
a) Lựa chọn nút giao thông:
Trên đoạn tuyến nghiên cứu có hai nút phức tạp và lưu lượng lớn hơn cả là:
• Nút A: Lê Duẩn – Hai Bà Trưng – Nguyễn Khuyến
• Nút B: Lê Duẩn – Khâm Thiên – Nguyễn Thượng Hiền.
Để lựa chọn nút giao quan trọng trên đoạn tuyến nghiên cứu sử dụng các chỉ tiêu sau: - Mức độ phức tạp của nút. M= Nt*1 +Nn*3 +Nc*5. Trong đó Nt, Nn, Nc lần lượt là số điểm tách và số điểm nhập và số điểm cắt.
- Lưu lượng phương tiện thông hành qua nút - Số tuyến xe buýt chạy qua nút giao thông
Với giả thiết trọng số của các chỉ tiêu này trong hệ thống chỉ tiêu để quyết định nghiên cứu là tương đương nhau.
Bảng 2.6 Lựa chọn nút giao thông để nghiên cứu
Chỉ tiêu A B Lựa chọn
Mức độ phức tạp 3 11 B
Lưu lượng PT thông hành qua nút
(PCU/15 phút)
2073 2035 A
Số tuyến buýt đi qua 6 14 B
Hình 2.8 Nút Lê Duẩn – Khâm Thiên Nguyễn Thượng Hiền
b) Lựa chọn điểm dừng
Trên đoạn nghiên cứu có hai điểm dừng:
• Điểm dừng C: 104 Lê Duẩn
• Điểm dừng D: 126 Công ty in đường sắt, Lê Duẩn
Để xác định điểm dừng nào là quan trọng (tức là điểm dừng mà tại đó bị tuyến đường bị hạn chế về khả năng thông qua) cần tiến hành nghiên cứu, đề tài sử dụng bốn chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu về mặt cẳt ngang của đoạn tuyến tại điểm dừng
+ Chỉ tiêu về lưu lượng phương tiện đi qua mặt cắt ngang tại điểm dừng + Chỉ tiêu về số lượng xe buýt đi qua
+ Chỉ tiêu về lưu lượng hành khách lên xuống tại các điểm dừng
Với giả thiết là trọng số của các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu này là như nhau
Việc xác định lưu lượng PT tại hai mặt cắt được tiến hành đồng thời vào khoảng 17h00-17h15’ ngày 18/04/2008.
Việc xác định lưu lượng hành khách tại hai điểm dừng cũng được tiến hành đồng thời trong khoảng 17h15-17h30’ ngày 21/04/2008.
Các chỉ tiêu còn lại được xác định bằng việc đo đạc và thống kê.
Bảng 2.7 Lựa chọn điểm dừng nghiên cứu đề tài
Chỉ tiêu C D Lựa chọn
Bề rộng lòng đường 10m 14m (*) C
Lưu lượng PT qua mặt
cắt 885 pcu/15 phút 990 pcu/15 phút D
Số tuyến buýt đi qua 6 11 D
Lưu lượng hành khách (HK/15 phút)
Lên 50 64
Xuống 55 60
Lựa chọn điểm nghiên cứu D
Hình 2.9 Điểm dừng xe buýt (126 công ty in đường sắt)
(*) Thực chất phần lòng đường có thể sử dụng được cho việc đi lại của các phương tiện chỉ có 12m; 2m còn lại nằm ở phần ngoài cùng phía bên trái của con đường không thể sử dụng được do chất lượng xuống cấp nghiêm trọng, chỉ có thể dùng để đỗ xe cho các hộ dân bên đường. Vì vậy có thể coi tại mặt cắt ở vị trí điểm dừng nghiên cứu, lòng đường được chia làm 3 làn xe với chiều rộng mỗi làn là 3,5m.
Căn cứ vào đó, chúng ta tính được khả năng thông qua tại mặt cắt nghiên cứu NTQ = 3234 pcu/h