Bảng 4.4: Diễn biến hàm lượng nitơ tổng số của nước ao qua 12 ngày xử lý
Công thức
Ban
Mg/l Hiệusuất (%) Mg/l Hiệusuất (%) Mg/l Hiệusuất (%) Mg/l Hiệusuất (%) Lắng tự nhiên 120 102,5 14,61 58,57 51,19 82,79 31,01 116,16 3,2 Rau muống 120 107,8 10,2 79,6 33,67 27,6 77 13,2 89 Rau ngổ 120 105 12,5 74,2 38,23 19,56 83,7 9,6 92 CV (%) 0,86 0,78 0,57 0,5 LSD 1,79 0,98 0,5 0,46
(Nguồn: Kết quả phân tích) Từ bảng 4.4 cho thấy:
+ Hàm lượng nitơ tổng số ở mẫu lắng tự nhiên giảm dần đến ngày thứ 9 nhưng sau đó lại tăng lên ở ngày thứ 12. Nguyên nhân là sự hoạt động của vi khuẩn nitrat và vi khuẩn nitrit trong nước và do mặt nước không được che phủ.
+ Hai thí nghiệm còn lại: Kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng nitơ tổng số giảm đến 13,2 mg/l đạt hiệu suất 89% (đối với rau muống); và giảm đến 9,6 mg/l tương ứng với hiệu suất 92% ( đối với rau ngổ).
Hình 4.5. Diễn biến hàm lượng đạm tổng số qua các đợt xử lý
Hình 4.6. Hiệu suất xử lý T-N của các công thức qua các đợt xử lý
Qua 2 đồ thị ta thấy sau 12 ngày xử lý bằng thực vật thủy sinh thì hàm lượng các chỉ tiêu đã giảm đi đáng kể :
Thí nghiệm rau muống: giảm mạnh từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 9. Cụ thể như sau:
Sau 3 ngày: giảm từ 120mg/l về 107.76 mg/l
Sau 6 ngày: giảm xuống còn 79,6 mg/l đạt hiệu suất 33,67% Sau 9 ngày: giảm xuống còn 27,6 mg/l đạt hiệu suất 77% Sau 12 ngày: giảm xuống còn 13,2 mg/l đạt hiệu suất 89%
Thí nghiệm rau ngổ: giảm mạnh trong 9 ngày đầu xử lý, cụ thể như sau: Sau 3 ngày: giảm từ 120mg/l về còn 105mg/l đạt hiệu suất 12,5%
Sau 6 ngày: giảm xuống còn 74,2mg/l đạt hiệu suất 38,23% Sau 9 ngày: giảm xuống còn 19,56mg/l đạt hiệu suất 83,7% Sau 12 ngày: giảm xuống còn 9,6mg/l đạt hiệu suất 92%