Diễn biến độ trong nước thả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng xử lý nước ô nhiễm của thực vật thủy sinh tại ao cá bác hồ, trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 32 - 34)

Bảng 4.3: Diễn biến hàm lượng cặn tổng số qua các đợt xử lý nước ao

Công thức Banđầu

Hàm lượng đo sau

3 ngày 6 ngày 9 ngày 12 ngày

Mg/l suất (%)Hiệu Mg/l suất (%)Hiệu Mg/l suất (%)Hiệu Mg/l suất (%)Hiệu

Lắng tự nhiên 158 138,1 12,6 124,4 21,3 145,7 7,8 151,5 4,12 Rau muống 158 128,6 18,6 50,56 68 26,86 83 23,7 85 Rau ngổ 158 132,9 15,9 57,35 63,7 37,92 76 31,6 80 QCVN 08- 2008 50 50 50 50 50 CV (%) 0,17 0,68 0,8 1,03 LSD.05 0,45 1,04 1,3 1,41

(Nguồn: Kết quả phân tích) Từ số liệu bảng 4.3 cho thấy:

Hàm lượng cặn tổng số khi chưa xử lý là 158mg/l Hàm lượng cặn tổng số sau 3 ngày xử lý như sau:

+ Mẫu lắng tự nhiên: giảm xuống còn 138,1 mg/l tương ứng với hiệu suất 12,6% + Mẫu rau muống: giảm xuống còn 128,6 mg/l tương ứng với hiệu suất 18,6%

+ Mẫu rau ngổ: giảm xuống còn 132,8 mg/l tương ứng với hiệu suất 15,9% Hàm lượng cặn tổng số sau 6 ngày như sau:

+ Mẫu lắng tự nhiên: giảm xuống còn 124,4 mg/l tương ứng với hiệu suất 21,3% + Mẫu rau muống: giảm xuống còn 50,56 mg/l tương ứng với hiệu suất 68% + Mẫu rau ngổ: giảm xuống còn 57,35 mg/l tương ứng với hiệu suất 63,7% Hàm lượng cặn tổng số sau 9 ngày xử lý:

+ Mẫu lắng tự nhiên: giảm xuống còn 145,7 mg/l tương ứng với hiệu suất 7,8% + Mẫu rau muống: giảm xuống còn 26,86 mg/l tương ứng với hiệu suất 83% + Mẫu rau ngổ: giảm xuống còn 37,92 mg/l tương ứng với hiệu suất 76% Hàm lượng cặn tổng số sau 12 ngày xử lý:4

+ Mẫu rau muống: giảm xuống còn 23,7 mg/l tương ứng với hiệu suất 85% + Mẫu rau ngổ: giảm xuống còn 31,6 mg/l tương ứng với hiệu suất 31,6% Qua 2 đồ thị ta thấy sau 12 ngày xử lý bằng mô hình trồng cây thì hàm lượng các chỉ tiêu đã giảm đi đáng kể :

Hình 4.4. Hiệu suất xử lý TSS của các công thức qua các đợt xử lý

Như vậy: sau 12 ngày xử lý hàm lượng cặn tổng số trong mẫu lắng tự nhiên giảm nhưng sau đó hàm lượng này lại tăng lên. Nguyên nhân của hiện tượng này là do những ngày đầu vi sinh vật phân hủy trong mẫu đã sử dụng năng lượng cặn này làm thức ăn sau đó nguồn thức ăn này ít đi và vi sinh vật phân hủy chết gây nên hiện tượng hàm lượng cặn tổng số tăng lên trong những ngày sau.

Đối với hai thí nghiệm còn lại: hàm lượng cặn đều giảm xuống so với mẫu ban đầu là do sự phát triển nhanh của cây và cây hút nhiều cặn để nuôi cây; giảm mạnh vào giai đoạn từ 6 đến 9 ngày đầu. Với thí nghiệm rau muống cho kết quả cao nhất giảm từ 158mg/l (chưa xử lý) về còn 23,7 mg/l thấp hơn quy chuẩn cho phép (QCVN 08-2008 là 26,3mg/l).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng xử lý nước ô nhiễm của thực vật thủy sinh tại ao cá bác hồ, trường đại học nông lâm thái nguyên (Trang 32 - 34)