3. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non trong
trong điều kiện gây hạn nhân tạo
Phƣơng pháp đánh giá nhanh khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non đƣợc xác định theo Lê Trần Bình (1998) [1].
Hạt đậu tƣơng nảy mầm gieo vào các chậu (kích thƣớc 30cm x 30cm) chứa cát vàng đã rửa sạch, mỗi chậu trồng 30 cây, 3 chậu cho mỗi giống. Thời gian đầu tƣới nƣớc cho đủ ẩm, khi cây đậu tƣơng đƣợc 3 lá chét (15 ngày) tiến hành gây hạn nhân tạo và đánh giá khả năng chịu hạn của các giống đậu tƣơng:
Thống kê số cây chết, số cây héo và xác định số cây không héo (CKH) sau 3, 5, 7 ngày hạn.
Xác định tỷ lệ cây sống sót (%) đƣợc tính nhƣ sau:
Theo dõi các chỉ tiêu liên quan đến khả năng chịu hạn trƣớc và sau khi gây hạn: (1) Cân khối lƣợng tƣơi của rễ và thân lá theo từng cây (n =10); (2) Cân khối lƣợng khô của rễ và thân lá theo từng cây (n =10). Các mẫu đƣợc sấy khô tuyệt đối ở 1050C đến khối lƣợng không đổi. (3) Tính tỷ lệ thân, lá khô/thân lá tƣơi ở thời điểm sau 5 ngày hạn, sau 7 ngày hạn theo từng cây và sau đó tính trung bình, theo công thức:
Tỷ lệ thân, lá khô/thân lá tƣơi (%) = Khối lƣợng thân lá khô Khối lƣợng thân lá tƣơi
Tỷ lệ CKH = Số CKH (%)
- Chỉ số chịu hạn tƣơng đối đƣợc tính theo công thức: ) ( sin 2 1 ka ik hi gh fg ef de cd bc ab S
Trong đó: S: chỉ số chịu hạn tương đối; a: % CKH sau 3 ngày hạn b: % CKH sau 5 ngày hạn c: CKH sau 7 ngày hạn d: KNGN sau 3 ngày hạn e: KNGN sau 5 ngày hạn f: KNGN sau 7 ngày hạn
g: Tỷ lệ rễ khô/rễ tươi sau 5 ngày hạn h: Tỷ lệ rễ khô/rễ tươi sau 7 ngày hạn
i: Tỷ lệ thân, lá khô/thân lá tươi sau 5 ngày hạn k: Tỷ lệ thân, lá khô/thân, lá tươi sau 5 ngày hạn
α: góc tạo bởi 2 trục mang trị số gần nhau và tính bằng 360/10= 360
.