- Xác định và điều chỉnh quan điểm và định hướng phát triển công nghiệp ngành sản xuất và lắp ráp ôtô Việt Nam.
- Đề xuất mô hình phát triển mới cho SI ngành sản xuất và lắp ráp ôtô Việt Nam bao gồm: Khu công nghiệp hỗ trợ, các Cụm liên kết ngành công nghiệp tập trung năng lực cung ứng của Việt Nam và các Vườn ươm doanh nghiệp ươm tạo doanh nghiệp cung ứng SI.
- Kiến nghị điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống chính sách. Trong đó có quy hoạch phát triển, chính sách nội địa hóa ôtô, thuế quan, bảo hộ sở hữu trí tuệ và chính sách phát triển DNNVV.
- Các kiến nghị nhằm huy động các nguồn lực tài chính, nhân lực và khoa học, công nghệ cho sự phát triển của SI. Tạo kiện thuận lợi nhất cho khu vực này phát triển nhanh và bền vững.
- Phát triển thị trường dựa trên phát triển các doanh nghiệp SXLR, giảm thuế nhập xe nguyên chiếc để tăng cầu sản phẩm ôtô cũng như tạo lập hệ thống thông tin thị trường.
KẾT LUẬN
Qua hai mươi năm đổi mới, công nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh. Tuy vậy, với các ngành công nghiệp hỗ trợ yếu kém, chậm phát triển, công nghiệp ôtô đang gặp khó trong phát triển trong thời gian tới. Mặc dù, hiện nay công nghiệp hỗ trợ vẫn là một lĩnh vực mới mẻ với nền công nghiệp Việt Nam. Vẫn còn chưa thống nhất về khái niệm, phạm vi và mô hình phát triểncông nghiệp hỗ trợ nói chung và cho ngành SXLR ôtô nói riêng. Nhưng nếu có những bước đi sáng tạo, quyết đoán và giải quyết được “nút thắt cổ chai” công nghiệp hỗ trợ. Đây sẽ là động lực rất lớn cho phát triển công nghiệp ôtô trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của công nghiệp Việt Nam năm 2020.
Trong khuôn khổ đề tài, đề tài đã nêu những điểm cơ bản về lý luận, thực trạng và các nguyên nhân yếu kém của công nghiệp hỗ trợ ngành SXLR ôtô Việt Nam. Ngoài ra, đề tài cũng đã đưa ra một số kiến nghị để khắc phục tình trạng này của công nghiệp hỗ trợ ngành SXLR ôtô. Tuy nhiên để những kiến nghị đó trở thành các biện pháp hiệu quả thì cần phải có những nghiên cứu sau về sự phối hợp của các đối tượng liên quan trong cụm liên kết ngành công nghiệp (IC), khu công nghiệp hỗ trợ và vườn ươm doanh nghiệp. Tìm hiểu rõ cơ chế của ba bộ phận của mô hình phát triển thì mới có thể đưa ra các phương án và công tác tổ chức thực hiện giải pháp tối ưu nhằm đạt được các mục tiêu của công nghiệp hỗ trợ ngành SXLR ôtô Việt Nam đến năm 2020.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công nghiệp (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội.
2. Bộ Công nghiệp (2004), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô việt nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, Hà Nội.
3. Trương Chí Bình (2006), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển SI Việt Nam thông qua nâng cao hiệu quả của liên kết kinh doanh giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ). Bộ Công nghiệp.
4. Diễn đàn Phát triển Việt Nam và Goodwill Consultant JSC (2011) , Điều tra so sánh bối cảnh, biện pháp chính sách và kết quả phát triển công nghiệp hỗ trợ ở ASEAN.Hà Nội.
5. Trương Chí Bình (2007), Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình Cụm liên kết công nghiệp (Industrial cluster) để phát triển SI Việt Nam. (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ), Bộ Công Thương.
6. Nguyễn Thị Xuân Thuý (2007), “Công nghiệp hỗ trợ, tổng quan về các khái niệm trong Xây dựng Công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam”, VDF, Hà Nội.
7. Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường Công nghiệp hoá ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Lê Thế Giới (2009), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, lý thuyết, thực tiễn và chính sách, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) (11/2011), Kỷ yếu hội thảo “Phát triển cụm liên kết ngành công nghiệp, khu công nghiệp gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo mạng lưới liên kết sản xuất và hình thành chuỗi giá trị”, Hà Nội.
10. Viện nghiên cứu quản lý trung ương CIEM (2009), “Phát triển công nghiệp phụ trợ - Thực trạng và một số khuyến nghị”, Hà Nội.
11. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (10/2010) , Kỷ yếu hội thảo “ Phát triển cụm doanh nghiệp công nghiệp – Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho
doanh nghiệp nhỏ và vừa”,
12. Kennichi Ohno (2007), “Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội.
13. Kenichi Ohno (2006), “ Hoạch định chính sách công nghiệp ở Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản: Bài học kinh nghiệm cho các nhà hoạch định chính sách Việt Nam”, Nhà xuất bản Lao động và xã hội, Hà Nội
14. Hoàng Văn Châu (2010), “Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam”, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, Hà Nội.
15. Chính phủ Việt Nam (2009), “Nghị định về trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Hà Nội.
16. Ngô Thắng Lợi (2011), “Hướng đến bức tranh sáng hơn về bố trí không gian và tổ chức kinh tế khu công nghiệp Việt Nam”, Hà Nội.
17. Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám Thống kê 2007, Hà Nội. 18. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê 2008, Hà Nội. 19. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám Thống kê 2009, Hà Nội. 20. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám Thống kê 2010, Hà Nội.
21. Quang Hà (2009), “Chiến lược nội địa hóa ôtô phá sản”, http://www.tienphong.vn/Xe-Hoi/179790/Chien-luoc-noi-dia-hoa-o-to-Pha- san.html
22. Đỗ Hồng, (2009)“Vì sao công nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển?”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/16250/Vi-sao- cong-nghiep-phu-tro-o-Viet-Nam-chua-phat-trien?.html
23. Thanh Thúy, “Để phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô: Cần tạo thị trường đủ lớn”, http://www.baomoi.com/De-phat-trien-cong-nghiep-phu-tro- o-to-Can-tao-thi-truong-du-lon/145/4664214.epi.
24. Nguyễn Lê (2010), “Hà Nội xây dựng khu công nghiệp hỗ trợ đầu tiên”, http://laodong.com.vn/tin-tuc/ha-noi-xay-dung-khu-cong-nghiep-ho-tro- dau-tien/7526
25. Thời báo kinh tế Sài Gòn (2009), “Việt Nam xây khu công nghiệp hỗ
trợ đầu tiên”,
21416568.html
26. Website của công ty Toyota Việt Nam, www.toyota.com.vn 27. Website của VCCI, www.vcci.com.vn/
28. Website của VAMA, http://www.vama.org.vn/
29. UNIDO (2001), “Development of clusters and networks of SMEs”, the UNIDO program.
30. Abonyi.G (2007), “Linking greater Mekong subregion Enterprises to international Market”.
31. Porter M. (1990), “The competitive advantage of nations”, New York. 32. Porter M. (1998), “Clusters and the New Economics of Competition”, Boston.
Phụ lục 1: So sánh hai phương thức sản xuất