CHĂN NUƠI HEO RỪNGLAI CỦA TRANG TRẠI SAO SÁNG
3.1. Một số định hướng phát triển việc chăn nuơi heo rừng của trang trại
Thực tế cho thấy, KTTT là loại hình kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao, phát triển mạnh và giữ vai trị vị trí quan trọng trong phát triển nơng nghiệp nơng thơn. KTTT gĩp phần vào việc giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề kinh tế xã hội và mơi trường, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn theo chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Vì vậy việc xác định đúng hướng để nâng cao hiệu quả KTTT phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương là rất cĩ ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nĩi chung và phát triển KTTT nĩi riêng.
Thơng qua việc xác định được tầm quan trọng của heo rừng lai đối với sự phát triển kinh tế của trang trại Sao Sáng nĩi chung và kinh tế của địa phương nĩi riêng. Định hướng chung của trang trại Sao Sáng là tiếp tục mở rộng quy mơ, diện tích nuơi heo rừng lai để cĩ được LN kinh tế cao hơn nữa. Một số định hướng cho việc nuơi heo rừng lai trong thời gian tới như sau:
- Tới đây trang trại sẽ tận dụng triệt để tiềm năng điều kiện khí hậu ở địa
phương, tập trung mọi nguồn lực sẵn cĩ để phát triển sản xuất heo rừng lai theo hướng hàng hĩa, hướng ra xuất khẩu và xây dựng thương hiệu thịt heo đặc sản, chất lượng để giá thịt heo rừng được tăng cao hơn nữa.
- Tăng cường các biện pháp phịng trừ dịch bệnh một cách cĩ hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng heo rừng lai của trang trại trong thời gian sắp tới.
- Thu hút sự đầu tư từ các nguồn khác nhau, các cơng ty, hiệp hội, hộ nơng dân về vốn, kỹ thuật để phát triển sản xuất, phịng trừ dịch bệnh. Khi đạt LN cao, LN sẽ được phân chia cho các đơn vị theo số vốn gĩp. Điều này vừa giúp trang trại mở rộng được sản xuất, vừa mang lại nguồn thu nhập cho những tổ chức, hộ gia đình gĩp vốn kinh doanh.
- Cùng với việc mở rộng quy mơ trang trại cịn cĩ các biện pháp đẩy mạnh sản xuất cũng như tiêu thụ hàng hĩa. Tìm kiếm thị trường, kí kết hợp đồng với các mối lái và các doanh nghiệp, khu chợ để đảm bảo tiêu thụ thuận lợi, tránh ép giá gây lãng phí, ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuơi heo của trang trại. Gắn kết sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, từng bước thiết lập mối quan hệ với các trang trại khác đem lại hiệu quả kinh tế cao gĩp phần phát triển bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập. Đưa trang trại Sao Sáng thực sự trở thành một tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu của nền nơng nghiệp sản xuất của thị xã Hương Thủy trong tương lai.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuơi heo rừng lai của trang trại Sao Sáng trang trại Sao Sáng
Cĩ thể nĩi rằng LN là phần quan trọng nhất đối với chăn nuơi, nĩ cho thấy việc đầu tư của họ cĩ hiệu quả hay khơng để tái đầu tư hoặc chuyển sang ngành khác. Các yếu tố ảnh hưởng đến LN trong chăn nuơi là yếu tố giá bán, quy mơ chăn nuơi và các loại CP trong chăn nuơi như: giống, thức ăn, thuốc thú y, chuồng trại…các CP này ảnh hưởng trực tiếp đến LN thu được từ hoạt động chăn nuơi của trang trại.
Theo kết quả phân tích và quan sát thực tế cho thấy mặt dù tình hình chăn nuơi heo rừng của trang trại cĩ hiệu quả nhưng vẫn cịn nhiều biến động. Như vậy để nâng cao hơn nữa hiệu quả cho hoạt động chăn nuơi heo rừng của trang trại Sao Sáng xin được đề xuất một số giải pháp sau:
3.2.1. Đối với trang trại
3.2.1.1. Giải pháp về chi phí chăn nuơi
- Nghiên cứu lại từng giai đoạn phát triển của heo rừng để cĩ thể linh hoạt trong việc chọn thức ăn cho heo. Kết quả phân tích cho thấy chi phi thức ăn là CP chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm trên50%) trong tổng CP chăn nuơi. Nĩ được xem là nhân tố tác
động tỷ lệ nghịch đến LN chăn nuơi. Nuơi heo theo hướng gì thì cĩ cách phối hợp khẩu phần ăn theo hướng đĩ. Nếu khẩu phần ăn thiếu dưỡng chất thì vừa lãng phí thời gian chăn nuơi vừa lãng phí tiền. Trong điều kiện hiện nay, giá cả thức ăn cao và cĩ xu hướng tăng do thiếu nguyên liệu chế biến mà nhà nước chưa cĩ chính sách và biện pháp ổn định.
- Trang trại cĩ thể kết hợp với nơng dân trong vùng cung cấp thêm những loại thức ăn truyền thống như tấm cám, hèm rượu….sẵn cĩ trong nghành nơng nghiệp để cĩ thể cho ăn vào những giai đoạn heo phát triển tốt, cĩ khả năng hấp thụ nhiều thức ăn nhằm giảm bớt sự ảnh hưởng của CP thức ăn trong tổng CP chăn nuơi khi giá giá thức ăn tổng hợp trên thị trường tăng cao.
- Hoạt động chăn nuơi heo rừng hiện nay đang chứa đựng nhiều rủi ro, trong thời gian gần đây xuất hiện nhưng dịch bệnh lạ. Do đĩ cần cường cơng tác kiểm tra quá trình phát triển và tình hình dịch bệnh nhằm phát hiện kịp thời để cĩ biện pháp xử lý hiệu quả nhằm giảm tỷ lệ chết và loại thải heo trong quá trình nuơi nhằm làm giảm CP chăn nuơi.
- Để đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá trình chăn nuơi trang trại khơng nên sử dụng quá nhiều thuốc kích thích tăng trưởng để heo mau lớn. Điều này vừa tốn kém vừa chứa đựng nhiều rủi ro.
3.2.1.2. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm
Hiện nay heo rừng được xem là nguồn thực phẩm quen thuộc và thường xuyên của người tiêu dùng. Sản phẩm thịt heo của trang trại cĩ chất lượng tốt, cĩ khả năng cạnh tranh đáp ứng được nhu cầu thị trường, cĩ nhiều kênh tiêu thụ và người mua đến tận trang trại. Tuy nhiên giá heo hơi trên thị trường hiện nay thường hay biến động làm ảnh hưởng đến LN của trang trại cho nên:
+ Trang trại nên phối hợp với thương lái để đẩy mạnh tiêu thụ và tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm thịt trên thị trường.
+ Cần tiếp cận thêm thơng tin thị trường trước khi bán để hạn chế rủi ro về giá cả trong quá trình bán sản phẩm để từ đĩ cĩ kế hoạch chăn nuơi hợp lý.
+ Tạo mối quan hệ tốt với nhiều người mua (thương lái, lị mổ, ….) trong và ngồi địa phương để mở rộng thị trường tiêu thụ. Hạn chế tối đa tình trạng bị thương lái ép giá khi bán sản phẩm.
3.2.2. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương3.2.2.1. Giải pháp về vốn 3.2.2.1. Giải pháp về vốn
Vốn đầu tư trong quá trình sản xuất thực sự đảm bảo tốt để thực hiện các khâu của quá trình nuơi heo rừng. Mức vốn thấp sẽ dẫn đến mức đầu tư thấp, điều này sẽ làm giảm quy mơ và chất lượng của việc chăn nuơi. Vì vậy, tăng để tăng kết quả sản xuất từ việc chăn nuơi heo của trang trại, phải tìm mọi biện pháp để huy động vốn, tranh thủ nguồn vốn của nhà nước cho vay, nguồn vốn từ những doanh nhân muốn đầu tư trong lĩnh vực này, nguồn vốn khác nhằm đảm bảo đủ mức đầu tư để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Để giảm thiểu các hạn chế trong vấn đề vay và sử dụng vốn cần:
- Cho trang trại vay vốn với lãi suất ưu đãi tạo điều kiện cho họ đầu tư vào hoạt động sản xuất một cách thuận lợi và cĩ hiệu quả.
- Hạn chế các thủ tục rườm rà để trang trại cĩ thể vay vốn sản xuất.
- Các quỹ tín dụng của các hội, các câu lạc bộ cần được mở rộng quy mơ và hoạt động chuyên nghiệp hơn.
- Cần định hướng người dân sử dụng vốn đúng mục đích, tránh lãng phí và khơng hiệu quả.
- Chính quyền cấp xã, huyện cần cĩ kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhanh chĩng nhằm tạo điều kiện để trang trại khi họ cĩ ý định mua lại đất ở huyện để mở rộng việc chăn nuơi heo rừng.
Hiện nay, trang trại cịn cĩ tâm lý ngại vay hoặc chưa quan tâm đến nguồn vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng khác... nhưng trong tương lai, khi trang trại thấy làm ăn cĩ lãi và thực sự muốn mở rộng sản xuất thì đây sẽ là nguồn vốn rất lớn đảm bảo cho nhu cầu về vốn của trang trại. Do đĩ, các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tài chính vi mơ... cần tạo điều kiện hành lang pháp lý thuận lợi trong việc vay vốn để trang trại phát huy hết khả năng sản xuất kinh doanh của mình.
3.2.2.2.Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm
Hầu hết trang trại khơng gặp khĩ khăn nhiều khi tiêu thụ sản phẩm của mình. Tuy nhiên phải nhận thấy khâu thị trường cịn tồn tại những hạn chế cơ bản như: khơng biết chắc giá cả, phần lớn do tự thương lượng cung cấp khi thu mua...Do vậy cần cĩ những giải pháp cụ thể sau:
- Chính quyền các xã cần phải quan tâm cung cấp thơng tin một cách kịp thời đến trang trại bằng nhiều cách thức khác nhau như: thơng báo qua bảng tin kinh tế thị trường một cách định kỳ, thơng qua hệ thống truyền hình... để trang trại kịp thời nắm bắt các thơng tin về thị trường liên quan, từ đĩ đưa ra các quyết định, các điều chỉnh trong hoạt động sản xuất.
- Đảm bảo chuỗi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tránh tình trạng khi nuơi xong, heo rừng đã đến thời điểm bán được nhưng chưa cĩ đầu ra làm gây nên thêm CP.
- Cần khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế khác vào thu mua, chế biến để tạo thuận lợi hơn nữa cho người sản xuất cũng như tạo ra sự cạnh tranh về giá thu mua.
Để áp dụng những biện pháp trên cần phải cĩ quá trình nghiên cứu cụ thể của các cấp, các ngành cĩ liên quan để tùy thuộc vào từng giai đoạn, hồn cảnh cụ thể ở địa phương mà chúng ta áp dụng, nhằm tạo được kết quả tốt hơn trong sản xuất kinh doanh.