- Nhà nước cần phải quan tâm hơn nữa đến các chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho các trang trại khi họ áp dụng cơng nghệ mới vào sản xuất, cho vay với số lượng nhiều, thời hạn dài với lãi suất ưu đãi, đồng thời hỗ trợ mạnh kỹ thuật và thúc đẩy thị trường tiêu thụ.
- Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ giá đầu vào để hộ nơng dân cĩ thể đưa vào áp dụng các giống lợn ngoại cĩ chất lượng dinh dưỡng cao hơn nữa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
- Để chăn nuơi cho hiệu quả kinh tế cao, thu nhập hỗn hợp trên một tổng CP cao thì địi hỏi CP về đầu vào thấp hơn. Địi hỏi Nhà nước cần đầu tư phát triển các Nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp, thức ăn đậm đặc đủ sức cạnh tranh về chất lượng đối với các cơng ty liên doanh, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp để cung cấp sản phẩm cho sản xuất thức ăn gia súc, cĩ như vậy giá thức ăn sẽ giảm làm CP thức ăn khơng quá cao như hiện nay.
- Nhà nước cần cĩ phân định luồng hàng tiêu thụ rõ ràng để thị trường tiêu thụ lợn ổn định, giá đầu ra ổn định để nơng dân yên tâm sản xuất chăn nuơi.
- Cần cĩ sự liên kết bốn nhà: Nhà sản xuất– Nhà nước– Nhà khoa học– Nhà kinh doanh thực phẩm cĩ như vậy mới đảm bảo điều kiện nạc hĩa đàn heo. Xây dựng các hợp tác xã bao tiêu sản phẩm để bình ổn giá cả đầu ra.
- Thành lập tổ hợp tác, hội nơng dân, hội doanh nghiệp nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho các nhà sản xuất, các trang trại giao lưu trao đổi thơng tin kinh nghiệm cũng như những tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất.
- KTTT là loại hình kinh tế mới và cĩ nhiều triển vọng, nhà nước cần cĩ nhiều chương trình ưu đãi để khuyến khích phát triển.