bán heo cho lị giết mổ thì tại đây mức giá bán sẽ khơng cao, chênh lệch giá rất nhiều so với mức giá người tiêu dùng mua sản phẩm thịt heo rừng. Giá bán nếu tính ra ở đây chỉ cĩ 160.000 đồng/kg nhưng khi đã qua chợ giá phải lên đến 180.000 đồng/kg đến 220.000đồng/kg (tính cho thịt lợn hơi) cịn ra thịt rồi thì phải trung bình ở mức 250.000 đồng/kg, tức là cứ qua một khâu trung gian giá thịt heo lại bị đẩy lên một mức trung bình khoảng từ 20.000 đồng/kg đến 40.000 đồng/kg. Cứ qua một khâu trung gian thì mức giá lại tăng và phần tăng lên đĩ những người mua bán lẽ sẽ được hưởng, cứ như vậy giá heo rừng trên thị trường lại tăng cao lên nhưng phần cao này người nuơi khơng được hưởng. Vì vậy kênh phân phối càng dài thì LN từ việc bán sản phẩm càng ít.
Trang trại Lị giết mổ Chợ, nhà hàng, quán nhậu
Người tiêu dùng
2.6. Những thuận lợi, khĩ khăn, cơ hội, thách thức trong quá trình chăn nuơi heo rừng lai theo mơ hình trang trại. nuơi heo rừng lai theo mơ hình trang trại.
2.6.1. Thuận lợi
- Thị xã Hương Thủy là địa phương cĩ lợi thế về tiềm năng đất đai, thuận lợi cho đầu tư phát triển chăn nuơi mà đặc biệt là chăn nuơi heo rừng lai.
- Nhân lực: Cĩ lực lượng lao động nhàn rổi trong vùng khá dồi dào, cĩ kinh nghiệm, tâm huyết với ngành chăn nuơi.
- Đảng bộ, chính quyền các cấp đã coi trọng việc phát triển chăn nuơi heo rừng và phát triển chăn nuơi heo rừng lai được xem như chiếm lược kinh tế nơng nghiệp mới để thúc đẩy tăng trương kinh tế của địa phương gĩp phần cải thiện đời sống người dân.
2.6.2. Khĩ khăn
- Tổ chức quản lý sản xuất chế biến tiêu thụ cịn hạn chế dẫn đến giá cả bấp bênh, người dân thực sự chưa cĩ thu nhập đủ để dể dàng mua thịt heo rừng ăn, chỉ bán được chủ yếu cho các quán nhậu và nhà hàng, LN buơn bán heo cịn thất thốt vào tư thương nhiều vì vậy giá bán đến tay người tiêu dùng bị đẩy cao lên.
- Tập quán sản xuất cịn lạc hậu, bảo thủ, chưa áp dụng được những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới nhất vào trong sản xuất.
2.6.3. Cơ hội
- Chính phủ cĩ nhiều kế hoạch đầu tư, hỗ trợ chăn nuơi.
- Thịt heo là nguồn thực phẩm thường xuyên và phổ biến nên nhu cầu hàng năm ít thay đổi mà cịn cĩ khả năng tăng thêm do mức sống và nhu cầu dinh dưỡng của họ ngày càng cao. Theo viện chăn nuơi, tiêu dùng thịt heo chiếm 72% trên thị phần thịt các loại. Đặc biệt, thịt heo rừng đang được ưa chuộng trên trị trường.
- Giá các loại thức ăn chăn nuơi, và giá thị theo cĩ xu hướng bình ổn
2.6.4. Thách thức
- Phần lớn người chăn nuơi phải đối mặt với các rủi ro đặc thù trong sản xuất nơng nghiệp bởi sự tác động của điều kiện tự nhiên, chu kỳ sản xuất và yếu tố thị trường.
- Thiên tai, dịch bệnh và những tác động tiêu cực của nĩ luơn là mối đe doạ đối với ngành chăn nuơi.
- Người chăn nuơi thường gặp khĩ khăn trong cả quá trình mua yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm như CP quá cao, giá heo hơi biến động nhiều. Giá heo rừng
tương đối cao so với nhiều mặt hàng khác (như thịt bị, cá, tơm, thịt gia cầm…) nên dễ bị thương lái ép giá. Bênh cạnh đĩ việc nuơi heo rừng theo phong trào cịn rất phổ biến và dễ gặp nguycơ về biến động giá cả bất lợi.
- Tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm là vấn đề mà người tiêu dùng đang quan tâm, sản xuất heo rừng lai làm sao để vừa cho thịt ngon nhưng phải đảm bảo được vệ sinh tuyệt đối nhất, đây là nhiệm vụ khơng thể bỏ qua của trang trại.