[7,15,17], (cũn gọi là Place/Transition-net, hoặc Petri Nets
hệ thống phõn tỏn. -
Petri Nets cung cấp cỏc chỳ thớch đồ họa để tiện cho người sử dụng, thiết lập cỏc lựa chọn, cỏc quy tắc để mụ hỡnh húa sự kiện một cỏch tốt nhất.
Điểm đặc biệt của Petri Nets
triển lý thuyết toỏn học cho quỏ trỡnh phõn tớch.
2.4.2. Cỏc thành phần cơ bản
Petri Nets gồm ba thành phần cơ bản: Place, Transition và Directed Arc.
Hỡnh 2.16: Vớ dụ về Petri-net
Place Là cỏc vị trớ, biểu thị bởi hỡnh trũn, kớ hiệu là vị trớ P
Transition Là trạng thỏi và sự nhảy trạng thỏi, biểu thị bởi hỡnh chữ nhật
hoặc ụ vuụng, kớ hiệu là trạng thỏi T
Directed Arc Là cỏc đường dẫn trực tiếp liờn kết giữa cỏc vị trớ P và cỏc
trạng thỏi T
Token Là cỏc mó thụng bỏo, nú biểu hiện cho đặc trưng của Place,
biểu thị bởi chấm trũn đen nằm trong Place
Marking Sự phõn bố cỏc Token trờn cỏc Place
Cỏc đường nối (Arc) sẽ liờn kết từ P sang T hoặc ngược lại từ T về P, khụng bao giờ được nối Arc giữa T với T, hoặc P với P. Trong hỡnh trờn, ta thấy P1 được coi là Place đầu vào vỡ nú chứa đường nối nhảy tới trạng thỏi T1. Cũn P4 được coi là Place đầu ra từ trạng thỏi T2.
Cỏc Place cú chứa một số tự nhiờn cỏc mó thụng bỏo (Tokens) nào đú. Sự sắp xếp, phõn bố cỏc Token này trờn cỏc Place thỡ được biết đến với thuật ngữ là Marking, tức là cỏc mặt nạ.
Một trạng thỏi trong hệ Petri-net được gọi là Fire (chỏy) khi xuất hiện Token trờn toàn bộ cỏc đường dẫn liờn kết đầu vào (Arc đầu vào). Chỳng ta thấy rằng: Việc thực thi trong toàn hệ thống Petri-net là một quỏ trỡnh khụng thể xỏc định rừ ràng, khi cú rất nhiều trạng thỏi Transition cựng xảy ra tại một thời điểm, trong số cỏc Transition đú, tồn tại một số Transition bị chỏy.
Vỡ vậy, Petri Nets là một ngụn ngữ mụ tả thớch hợp khi mụ hỡnh húa thúi quen hoạt động của hệ thống phõn tỏn. Petri-net cú ứng dụng trong hệ thống hàng đợi.